Trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" và "Chân,Tay,Mắt,Miệng",phép nhận hóa được sử dụng như thế nào và tác dụng là gì?
Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" và "Sông nước Cà Mau". Chọn và viết vào vở 1 câu em thích (Ngữ văn - Lớp 6) .Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" và "Sông nước Cà Mau". Chọn và viết vào vở 1 câu em thích (Ngữ văn - Lớp 6) .
Em tham khảo :
VD: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
(Bài học đường đời đầu tiên)
VD: Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
Câu 1 : Em hãy viết bài đường đời đầu tiên ( đoạn 1 ,đoạn 2 )
Câu 2 : Gạch chân những từ ngữ có tác dụng miêu tả trong hai đoạn văn trên
Câu 3 : Chỉ ra những hình ảnh so sánh được sử dụng trong hai đoạn văn
Câu 4 : Tác dụng của những hình ảnh so sánh trong đoạn một là gì ?
Câu 5 : Tác dụng của những hình ảnh so sánh trong đoạn hai là gì ?
Câu 6 : Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ?
Câu 7 : Qua bài học của Dế Mèn ,em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Các bạn giúp mình vs , tối nay mình phải nộp r
qua 2 tháng rồi làm được chưa,cho tui xem câu 7 với <3
cho đoạn văn từ " thỉnh thoảng...hùng dũng" của bài" bài học đường đời đầu tiên" trả lời câu hỏi
đoạn trích trên thuộc văn bản nào và tác giả là ai.
phương thức biểu đạt là gì.
nội dung đoạn đó
tìm các câu văn sử dụng phép so sánh.
- Tìm các câu tục ngữ,ca dao,thành ngữ có sử dụng phép so sánh
- Tìm các câu văn có sử dụng phép trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau
- Tìm phép so sánh được sử dụng trong bài thơ lượm
Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?
Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?
Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?
Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã rút ra bài học gì từ Dế Mèn?
Câu 5: Trong Văn bản: "Buổi học cuối cùng", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 6: Trong Văn bản :"Bức tranh của em gái tôi", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 7: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi?
- Tìm các câu tục ngữ,ca dao,thành ngữ có sử dụng phép so sánh
- Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên'' và '' Sông nước Cà Mau''
-Tìm phép so sánh được sử dụng trong bài thơ lượm
1.Các câu ca dao:
1.anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
2.trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
3.ua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
4.cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
5. Thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
Các câu tục ngữ,thành ngữ:
6.Rách như tổ đỉa
7.Rối như bòng bong
8. Nhũn như chi chi
9. Nợ như chúa chổm
10. Lật đật như sa vật ống vải.
2.Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:
-Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
-Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
.
Bài học đường đời đầu tiên từ đầu đến đưa cả hai chân lên vuốt râu hãy cho biết phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên
tìm và nêu tác dụng của một số câu sử dụng biện pháp tu từ trong văn bản " Bài học đường đời đầu tiên".
Biện pháp tu từ trong bài Bài học đường đời đầu tiên là so sánh, nhân hoá , liệt kê
1. Điền các từ in đậm trong đoạn văn vào ô phù hợp
Từ đơn | Từ phức | |
Từ ghép | Từ láy | |
Tôi | Bóng mỡ | Hủn hoẳn |
Nghe | Ưa nhìn | Phành phạch |
Người | Giòn giã | |
Rung rinh |
2. Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Những từ láy thuộc loại này trong văn bản: thỉnh thoảng, phanh phách, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp, hủn hoẳn.
3. Tác dụng của các từ láy trong các câu văn được cho là:
*Phanh phách: Diễn tả được sức mạnh, sự cường tráng, khỏe mạnh của Dế Mèn
*Ngoàm ngoạp: Dế Mèn nhai nhanh như lưỡi liềm.
*Dún dẩy: Sự nhún nhẩy vô cùng điêu luyện, uyển chuyển của Dế Mèn.
Nghĩa của từ
4. Từ ngữ trong bài Bài học đường đời đầu tiên được dùng rất sáng tạo. Một số từ ngũ được dùng theo nghĩa khác vơi nghĩa thông thường. Chẳng hạn nghèo trong nghèo sức, mưa dầm sùi sụt trong điệu hát mưa dầm sùi sụt. Hãy giải thích nghĩa thông thường của nghèo, mưa dầm sùi sụt và nghĩa trong văn bản của những từ này.
5. Đặt câu với thành ngữ: ăn xôi ở thì, tắt lửa tối đèn, hôi như cú mèo.
=> Lời giải
4. Từ ngữ trong bài Bài học đường đời đầu tiên được dùng rất sáng tạo. Một số từ ngũ được dùng theo nghĩa khác vơi nghĩa thông thường. Chẳng hạn nghèo trong nghèo sức, mưa dầm sùi sụt trong điệu hát mưa dầm sùi sụt. Giải thích nghĩa thông thường của nghèo, mưa dầm sùi sụt và nghĩa trong văn bản của những từ này:
Nghĩa của từ nghèo: có rất ít tiền của, không đủ để đáp ứng những yêu cầu tối thiểu của đời sống vật chất. Trong văn bản, nghèo sức được hiểu là sức khỏe yếu kém, yếu đuối, nhút nhát.
Nghĩa của từ mưa dầm sùi sụt: tiếng mưa nhỏ những kéo dài, rả rích. Trong văn bản này, điệu hát mưa dầm sùi sụt được hiểu là điệu hát kéo dài xen lẫn chút buồn bã.
5. Đặt câu với thành ngữ:
*Ăn xôi ở thì: Nó không được học hành, lại không nhà không cửa, giờ chỉ tính chuyện tạm bợ trước mắt, ăn xổi ở thì cho qua tháng này.
*Tắt lửa tối đèn: Chúng ta phải yêu thương nhau phòng khi tối lửa tắt đèn có nhau.
*Hôi như cú mèo: Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được.
Biện pháp tu từ
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Hãy tìm một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó.
=> Lời giải
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này
*Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
*Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.
*Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
*Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
*Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
*Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
*Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
*Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây ra
*Tác dụng của biện pháp so sánh: Nhân vật hiện lên sinh động, cử chỉ sống động, gần gũi như con người.
Phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên :
_Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .
_Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy làm việc .
_tác dụng :
+phép so sánh giúp câu văn tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm , sinh động ,hấp dẫn người đọc .
+miêu tả vẻ đẹp cường tráng , sức mạnh hàm răng của Dế Mèn.
+Thể hiện sự liện tưởng , tưởng tượng phong phú của nhà văn và tình yêu đối với thế giới loài vật.
ghi lại các câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh trong văn bản bài học đường đời đầu tiên và nêu tác dụng
mog dc câu trl sớm nhoa =0
ủa sao bạn nguyễn đức tuấn có vip mà toxic thế
Các biện pháp tu từ so sánh trong bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh mà em vừa tìm được :
Biện pháp tu từ so sánh :
- Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
- Cho ta thấy được độ rắn rỏi, sắc bén, có sức lực dồi dào trên mức thường thường của đôi càng Dế Mèn với ngoại hình đẹp mã, tự hào với vẻ bề ngoài ấy → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Cho ta thấy được độ dữ tợn của hàm răng Dế Mèn nhờ hình ảnh này → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
- Cho ta thấy Dế Mèn có người bạn hàng xóm tên Dế Choắt yếu ớt, khó chịu đựng qua thách thức cùng bên ngoài khó coi → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi - lê.
- Cho ta thấy Dế Choắt sở hữu dáng vẻ khó nhìn, gây cảm giác khó chịu cho một số con vật coi được, hoàn toàn ngược hẳn lại so với chú Dế Mèn cường tráng, ưa nhìn bên cạnh → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
- Cho ta thấy Dế Choắt rất hôi hám, không ai muốn lại gần → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
- Cho ta thấy chị Cốc lúc ấy vô cùng giận dữ, chuẩn bị cho một cuộc gây gổ, đánh nhau → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
- Cho ta thấy chị Cốc có mỏ vô cùng sắc bén, nhọn hoắt, nỗi nào có thể xuyên được cả đất → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Biện pháp tu từ so sánh :
- Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.
- Cho ta thấy chị Cốc không hận về những việc mình đã làm, lẳng lơ như không biết, chẳng thấy thảm kịch khổ đau mình vừa gây ra → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Biểu thị sự so sánh, tưởng tượng đầy sinh động của tác giả, thể hiện nhà văn Tô Hoài rất yêu thế giới loài vật, thiên nhiên.