Biết nguyên tử nguyên tố Y có 3 lớp electron , lớp ngoài cùng có 2 electron, tổng số electron trong nguyên tử là 12 . Hãy xác định vị trí và vẽ cấu tạo nguyên tử Y .
Nguyên tử của nguyên tố A có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5 electron. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử A là 12
a) Xác định hai nguyên tố A, B
b) Dựa vào cấu tạo nguyên tử hãy suy luận vị trí của B (Ô, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
ĐANG CẦN RẤT GẤP VÌ TỐI NAY MÌNH THI RỒI. AI GIÚP ĐƯỢC MÌNH ĐÁNH GIÁ 5 SAO NHÉ
R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n-1 ( với n là số thứ tự của lớp electron) a) Xác định cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R b) Xác định vị trí của nguyên tố R trong BTH? Giải thích?
Cấu hình X: 1s22s22p1
=> X có 5e => STT ô thứ 5, chu kì 2, nhóm IIIA
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
Đáp án C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10)
B. X (Z = 17); Y (Z = 11)
C. X (Z = 17); Y (Z = 12)
D. X (Z = 15); Y (Z = 13)
C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
→ Y có 12 electron → Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5
→ X có 17 e → Z = 17.
Cation X2+, nguyên tử Y và anion Z- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z.
b) Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích.
Cấu hình electron và xác định số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau a) X có tổng số electron trên phân lớp p là 8 b) Y có 2 lớp electron và có 5 electron ở ngoài lớp cùng c) Z có 7 electron thuộc phân lớp S
nguyên tử z có tổng số proton là 12 . Xác định số electron , số lớp electron , số đơn vị điện tích hạt nhân và số hạt electron lớp ngoài cùng . vẽ lại mô hình nguyên tử x
Số electron : 12
Số đơn vị điện tích hạt nhân : + 12
Số hạt electron lớp ngoài cùng : 2
Số electron : 12
Số đơn vị điện tích hạt nhân : + 12
Số hạt electron lớp ngoài cùng : 2
số electron:12
số lớp electron:3
số hạt electron lớp ngoài cùng:2
số đơn vị điện tích hạt nhân :?
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 s 2 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 s 2 2 p 3 . Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
A. X2Y3.
B. X3Y2.
C. X5Y2.
D. X2Y2.
Đáp án B
X là nguyên tố nhóm IIA (hóa trị II)
Y là nguyên tố nhóm VA (hóa trị III)
Như vậy, công thức hợp chất phải là X3Y2