Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linh chi trần
Xem chi tiết

Gọi giá trị của phần thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là: \(x;y;z\) 

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\)\(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{z}{7}\)

   y = \(\dfrac{2}{3}x\);    z = \(\dfrac{7}{5}\)\(x\) 

\(x+y+z\) = 184 ⇒ \(\dfrac{2}{3}x\) + \(x\) + \(\dfrac{7}{5}\)\(x\) = 184  ⇒ \(x\)(\(\dfrac{2}{3}\)+1+\(\dfrac{7}{5}\)) = 184 

  \(\dfrac{46}{15}\)\(x\)   = 184 ⇒ \(x\) = 184 : \(\dfrac{46}{15}\) = 60; 

⇒ y = 60 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 40;   z = 60 \(\times\) \(\dfrac{7}{5}\) = 84

Vậy ba số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

Số thứ nhất 60, số thứ hai 40, số thứ ba 84

 

 

Nguyễn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thùy Vy
Xem chi tiết
phạm thảo vân linh
Xem chi tiết
Satou Kimikaze
15 tháng 12 2016 lúc 12:57

gọi 3 phần lần lượt là a,b,c

=>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)và \(a.3=c.5\)=>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)\(\frac{a}{5}=\frac{c}{3}\)

=>\(\frac{a}{2.5}=\frac{b}{3.5}\)và \(\frac{a}{5.2}=\frac{c}{3.2}\)

=>\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)và \(\frac{a}{10}=\frac{c}{6}\)

=>\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\)và a+b+c=930

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

=>\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{10+15+6}=\frac{930}{31}=30\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=30.10\\b=30.15\\c=30.6\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}a=300\\b=450\\c=180\end{cases}}\)

vậy 3 phần lần lượt là 300;450;180

Tuấn Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
thururu
12 tháng 7 2017 lúc 19:09

Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c

Có: a/2 = b/3; b/5 = c/7

=> a/10 = b/15 = c/21 và a + b + c = 92

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có: 

\(\frac{a}{10}\) = \(\frac{b}{15}\) = \(\frac{c}{21}\) = \(\frac{a+b+c}{10+15+21}\) = \(\frac{92}{46}\) = 2

=>   a/   10 = 2 => a = 20

b/   15 = 2 => b = 30

c/   21 = 2 => c = 42

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Giang
29 tháng 11 2017 lúc 5:13

Giải:

Gọi ba số được chia lần lượt là a, b và c

Theo đề ra, ta có:

\(a+b+c=230\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a.\dfrac{1}{3}=b.\dfrac{1}{2}\\a.\dfrac{1}{5}=c.\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\\\dfrac{a}{5}=\dfrac{c}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}\\\dfrac{a}{15}=\dfrac{c}{21}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b+c}{15+10+21}=\dfrac{230}{46}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15.5\\b=10.5\\c=21.5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=75\\b=50\\c=105\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Dương Bảo Quốc
Xem chi tiết

Gọi ba phần đó lần lượt là: \(x;y;z\) (\(x;y;z\) > 0)

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}\) = \(\dfrac{y}{\dfrac{1}{2}}\) ⇒ 5\(x\) = 2y ⇒ \(x\) = \(\dfrac{2}{5}\)y

                              \(\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}\) = \(\dfrac{z}{\dfrac{1}{7}}\) ⇒ 3y = 7z  ⇒ z = \(\dfrac{3}{7}\)y

⇒ \(\dfrac{2}{5}\)y+ y+ \(\dfrac{3}{7}\)y  = 640

⇒ y.( \(\dfrac{2}{5}\) + 1 + \(\dfrac{3}{7}\)) = 640

⇒y . \(\dfrac{64}{35}\) = 640

⇒ y = 640 : \(\dfrac{64}{35}\)

y = 350

\(x\) = 350  x \(\dfrac{2}{5}\) = 140

z = 350 x \(\dfrac{3}{7}\) = 150

 

I love you thu uyên
Xem chi tiết
phan tuấn anh
22 tháng 11 2015 lúc 21:25

số đầu 20

số thứ 2 là 30

số thứ 3 là 42

tick nha

Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 21:26

sorry, em mới học lớp 6 thui à