Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hà
Xem chi tiết
Nguyen Thi Phuong thao
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
11 tháng 3 2020 lúc 15:47

\(a,\left(a+b-c\right)-\left(b-c+d\right)\)

\(=a+b-c-b+c-d\)

\(=a-d\)

\(b,-\left(a-b+c\right)-\left(-a-b+d\right)\)

\(=-a+b-c+a+b-d\)

\(=2b-c-d\)

Tự làm tiếp nha , nhắc sai tớ sửa , bn làm mới có ý nghĩa , cố lên ! 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hạnh Trang
11 tháng 3 2020 lúc 16:01

Bài 1

a, (a+b-c)-(b-c+d)

= a+b-c-b+c-d

= (b-b)+(c-c)+a-d

= 0+0+a-d

= a-d

b, -(a-b+c)-(-a-b+d)

= -a+b-c+a+b-d

= (a-a)+(b+b)-c-d

= 0+2b-c-d

=2b-c-d

c, (a+b)-(-a+b-c)

= a+b+a-b+c

= (b-b)+(a+a)+c

= 0+2a+c

= 2a+c

d, -(a+b)+(a+b+c)

= -a-b+a+b+c

= (a-a)+(b-b)+c

= 0+0+c

= c

Khách vãng lai đã xóa
Ennie Gấu
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
20 tháng 3 2020 lúc 21:37

x y O M I H A B

xét tam giác OMI và tam giác OAI có : OI chung

IM = IA (gt)

^OIM = ^OIA = 90

=> tam giác OMI = tam giác OAI (2cgv)

=> OM = OA (1)

xét tam giác OHM và tam giác OHB có : OH chung

HB = HM (gt)

^OHB = ^OHM = 90

=> tam giác OHM = tam giác OHB (2cgv) 

=> OB = OM và (1)

=> OA = OB

Khách vãng lai đã xóa
Võ Quang Huy
20 tháng 3 2020 lúc 21:38

Hình bạn tự kẻ nha , mình ghi bải giải 

Xét tam giác OAM có : OI là đường cao(Vì OI vuông góc với AM )

                                      OI là trung tuyến(Vì I là trung điểm AM)

=> Tam giác OAM cân tại O (vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OA = OM (1)

Xét tam giác OBM có : OH là đường cao(Vì OH vuông góc với BM)

                                     OH là trung tuyến(Vì H là trung điểm BM)

=> Tam giác OBM cân tại O(Vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OM = OB (2)

Từ (1) và (2) suy ra OA = OB (vì cùng bằng OM)

Học Tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
14 tháng 9 2017 lúc 20:54

a) ta có: MOt+yOx=\(120^0+60^0\)=\(180^0\)

mà hai góc này lại ở vị trí trg cùng phía nên MT // Oy

phần b để mk nghĩ kĩ lại đã! ~^^~

FL.Han_
7 tháng 7 2020 lúc 11:48

a,Ta có ^xMt+^OMt=180o(kề bù)

=>^xMt=180o - ^OMt=180o-60o=120o

Mà ^xOy=120o

=>^xOy=^xMt

Mà 2 góc ở vị trí đồng vì

=>Mt // Oy

b,Vì M thuộc Ox

=>Mn không // với Ox

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thành Long
Xem chi tiết
chu diệu linh
Xem chi tiết
Tfhb Tffy Fthgy
Xem chi tiết
Glover Suzanne
14 tháng 4 2016 lúc 20:28

1.*)Xét trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có:

Góc xOy=350

Góc xOz=700

35 độ<70 độ

=>Góc xOy<góc xOz

=> tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Oz      (1)

2. Từ câu 1 =>xOy+yOz=xOz

=>35 độ+yOz=70 độ

=>yOz=35độ

vì 35 độ=35 độ=> xOy=yOz         (2)

3. từ (1) và (2)=> tia Oy là tia phân giác của góc xOz.

4. vì Ox'  là tia đối của Ox=> xOx' là góc bẹt và góc xOx'=180 độ

=>tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ox'

=>xOy+yOx'=180 độ

=>35 độ+yOx'=180 độ

=>yOx'=145 độ

phạm xuân tú
Xem chi tiết
Trần Lan Anh
13 tháng 4 2021 lúc 20:53

Bạn ơi tìm được câu trả lời chưa cho mình với

Khách vãng lai đã xóa
phạm xuân tú
13 tháng 4 2021 lúc 21:01

mình trả lời đc rồi

Khách vãng lai đã xóa