Những câu hỏi liên quan
Vu Nguyen Bao Ngoc
Xem chi tiết
pham thanh canh
Xem chi tiết
vu thi thanh thao
15 tháng 10 2017 lúc 17:25

a. goi ba so tu nhien chan do la a nhan 2, a nhan 2 +2,a nhan 2 +4

theo bai ra ta co : tong ba so chan lien tiep la : a*2+a*2+2+a*2+4 = ( a*2+a*2+a*2) + (2+4)= a*6+6=6*(a+1)

vi 6 chia het cho 6 nen 6*(a+1)chia het cho 6

Bình luận (0)
vu thi thanh thao
15 tháng 10 2017 lúc 17:25

cac phan con lai tuong tu

Bình luận (0)
vu thi thanh thao
15 tháng 10 2017 lúc 17:26

nho h dung cho minh nhe  cho minh nha com on

Bình luận (0)
Machiko
Xem chi tiết
Louise Francoise
12 tháng 1 2017 lúc 14:56

Gọi 2 số cùng số dư khi chia cho 7 là a;b(a,b thuộc Z)

Gọi a:7=q+k(K là số dư q là thương)

Gọi b:7=p+k(p là thương, k là số dư)

=> a:7‐b:7=(q ‐ p )=>(a‐b):7 = q ‐‐ p

=>a‐b = (q ‐ p) x7

Có (q ‐ p)x 7chia hết cho 7 => a‐b chia hết cho 7 

Bình luận (0)
hien anh bui
Xem chi tiết
My Khoi Tran
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
29 tháng 10 2015 lúc 12:47

a) 

M= 1+3+32+33+...+319

= (1+3+32)+(33+34+35)+...+(317+318+319)

= 13+ 33.(1+3+32)+...+317.(1+3+32)

= 13.(1+33+...+317) chia het cho 13

M=  1+3+32+33+...+319

= (1+3+32+33)+...+(316+317+318+319)

= 40+...+316.(1+3+32+33)

= 40+...+316.40

= 40. (1+...+316) chia het cho 40 

M = 1+3+32+33+...+319 

Vì 3+32+33+...+319 chia het cho 9

=> M chia cho 9 dư 1 

=> M không chia hết cho 9

b) trong câu hỏi tương tự nhé bạn 

Bình luận (0)
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
21 tháng 2 2016 lúc 23:00

a-2:3 => a-2+3:3 =>a+1:3

a-4:4 => a-4+5:5 => a+1:5

a-6:7 => a-6+7:7 => a+1:7

Vậy a+1 là bọi của 3,5,7

a nhỏ nhất nên a+1 nhỏ nhất

a+1 là BCNN(3;5;7)=105

a=104

2) sooschia hết cho 4 phải có 2cs tận cùng chia hết cho 4

Ta có cd chia hết cho 4 nên abcd chia hết cho 4

Câu b tương tự

Bình luận (0)
Le Thi Xuan Quynh
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
21 tháng 9 2016 lúc 12:32

2 câu đều có câu trả lời là 'Có'.Muốn chứng minh 2 tính chất thì dễ lắm :

- Tính chất 1 : a,b đều chia hết cho m thì a + b ; a - b cũng chia hết cho m (\(a,b\in N;a\ge b;m\in N;m>1\))

Đặt a = m.n ; b = m.q (\(n,q\in\)N*) theo định nghĩa chia hết.Lúc đó :

a + b = m.n + m.q = m.(n + q) mà \(n+q\in\)N* (do\(n,q\in\)N*) => a + b chia hết cho m.Tương tự với a - b

- Tính chất 2 : a chia hết cho m,b ko chia hết cho m thì a + b ko chia hết cho m (\(a,b,m\in N;m>1\))

Đặt a = m.n ; b = m.q + r (\(n,q,r\in\) N*\(;r\le m\)).Lúc đó :

a + b = m.n + m.q + r = m.(n + q) + r => a + b ko chia hết cho m (chia có dư ; dư r).

Bình luận (0)
Hoang Diep Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
21 tháng 7 2016 lúc 18:26

a, ta có 2 trường hợp:

+) n chẵn =>n+10 = chẵn + chẵn = chẵn chia hết cho 2

+) n lẻ => n + 15 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2

vậy (n+10)(n+15) chia hết cho 2(đpcm)

Bình luận (0)
Bao Binh Dang yeu
Xem chi tiết
Bao Binh Dang yeu
22 tháng 6 2017 lúc 9:48

moi nguoi giai nhanh giup minh nhe

Bình luận (0)