Những câu hỏi liên quan
T. Hiền
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 1 2021 lúc 18:06

- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.

- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.

- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.

- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...

- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc

Bình luận (0)
Phạm P.Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
10 tháng 2 2022 lúc 15:01

Tham khảo

 

Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta không bị đồng hoá. Vì:

- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.

- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.

- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.

- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...

- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc.

 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
10 tháng 2 2022 lúc 15:02

Do có tinh thần yêu nước, đoàn kết, giữ gìn phong tục.

Bình luận (0)
Phan Huy Bằng
10 tháng 2 2022 lúc 15:06

TK

 

- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.

- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.

- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.

- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...

- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc.



 

Bình luận (0)
Đỗ Khang Huy
Xem chi tiết
Lê Thị Thủy Linh
23 tháng 2 2021 lúc 21:08

Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta không bị đồng hoá. Vì:

- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-6-trang-71-sbt-su-10-a67892.html#ixzz6nIsYCwG7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trọng Hiếu
24 tháng 2 2021 lúc 9:54

vì nhân dân ta không chịu khuất phục,có tinh thần yêu nước sâu sắc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Đăng
22 tháng 2 2021 lúc 18:16

phgfhjtyutykty

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thư anh
Xem chi tiết
lynn
24 tháng 4 2022 lúc 20:45

tham khảo

 Vì : Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.

- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.

- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.

- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...

- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc.

Bình luận (1)
Tâm Kim
Xem chi tiết
vuongthihongthanh
2 tháng 5 2017 lúc 21:54

-Vì trong suốt thời kỳ từ trước năm 179 TCN đến thế kỉ thứ X, nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ và thống trị nên sử cũ mới gọi là "thời kỳ Bắc thuộc.

-Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.

chúc bn hoc tốt nha!

nhớ tick cho nik nhavui

Bình luận (1)
Công Mẫn
Xem chi tiết
Lê Đỗ Anh Khoa
4 tháng 5 2019 lúc 10:59

san 1000 năm nhân dân ta không bị đồng hóa vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước ,giữ được phong tục ...

trả lời rồi đó

Bình luận (1)
Công Mẫn
15 tháng 4 2019 lúc 17:30

nnhanh nhanh giùm mình nghe

Bình luận (0)
Công Mẫn
16 tháng 4 2019 lúc 21:48

làm ơn trả lời bài lịch sử này giùm mình, càng nhanh càng tốt

Bình luận (1)
Misa TV
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Như
11 tháng 5 2023 lúc 19:44

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: tiếng nói, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy, ở nhà sàn, thờ cúng tổ tiên và các anh hùng có công với dân tộc...

Bình luận (0)
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 20:11

Việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên trong văn hóa dân tộc là do sự gắn bó mật thiết giữa con người với đất nước, với vùng miền mình sinh sống. Những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được truyền lại qua nhiều thế hệ, qua các hoạt động sinh hoạt, giao lưu văn hóa, truyền miệng, gia đình, cộng đồng, tổ chức, tôn giáo, v.v…

Ngoài ra, việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên còn được thể hiện qua các tài liệu văn hóa, tài liệu lịch sử, tài liệu tôn giáo, tài liệu khoa học, v.v… Các tài liệu này được lưu giữ và truyền lại qua nhiều thế kỷ, giúp cho những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được bảo tồn và phát triển.

 

Bình luận (0)
dang bong
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 22:53

Việt Nam đã bị các triều đại phong kiến phương Bắc cai trị trong khoảng thời gian 1000 năm, từ thời kỳ Bắc thuộc đến thời kỳ nhà Tây Sơn. Tuy nhiên, người Việt không bị đồng việt hóa trở thành người Hán vì một số lý do sau:

Văn hóa và tôn giáo: Người Việt Nam có một văn hóa và tôn giáo riêng, khác với người Hán. Văn hóa và tôn giáo này đã giúp người Việt Nam duy trì sự đa dạng và giữ được bản sắc dân tộc của mình.

Địa lý: Việt Nam có địa hình đa dạng, với nhiều khu vực khác nhau, từ đồng bằng đến vùng núi cao. Điều này đã làm cho người Việt Nam phải thích nghi với môi trường sống khác nhau, và do đó không bị đồng nhất hóa.

Ngôn ngữ: Người Việt Nam có ngôn ngữ riêng, khác với ngôn ngữ của người Hán. Ngôn ngữ này đã giúp người Việt Nam duy trì sự khác biệt với người Hán.

Kháng chiến: Người Việt Nam đã có nhiều cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của các triều đại phương Bắc. Những cuộc kháng chiến này đã giúp người Việt Nam duy trì bản sắc dân tộc và không bị đồng nhất hóa.

Tóm lại, người Việt Nam không bị đồng việt hóa trở thành người Hán trong suốt 1000 năm cai trị của các triều đại phương Bắc là do sự khác biệt về văn hóa, tôn giáo, địa lý, ngôn ngữ và cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của các triều đại phương Bắc.

Bình luận (0)
Đức Kiên
22 tháng 4 2023 lúc 8:28

Theo tui là : 

- Việt Nam ta có ý thức giữ gìn nét văn hóa dân tộc 

- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra bảo tồn người dân Việt Nam ta ko bị đồng hóa 

Bình luận (0)
Bảo Bảo
Xem chi tiết
Kiều Trang
10 tháng 1 2020 lúc 19:58

Trong hơn 1000 năm Bắc Thuộc, bọn giặc phương Bắc thủ đoạn dùng đồng hóa nhằm mai một dân tộc Việt Nam, với mục đích duy nhất sát nhập lãnh thổ nước ta vào bản đồ Trung Quốc, tuy nhiên sự thật lịch sử đã khẳng định, dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất đã đánh bại hoàn toàn chế độ thống trị hà khắc suốt 1000 nghìn của giặc Bắc, giành lại chủ quyền độc lập

- Nguyên nhân cơ bản đưa đến thắng lợi trong cuộc chiến đấu nói chung và chống đồng hóa nói riêng đều bắt nguồn từ làng xã

- Làng, xã là cái nôi của mọi nên văn hóa, truyền thống, đây là nơi ấm ủ bao mầm sống tương lai, bao nét đẹp văn hóa của dân tộc, từ lãng xã sẽ lan tỏa khắp mọi miền, dẫu giặc Bắc có đồng hòa thế nào , có làm thay đổi ra sao, nhưng với cái nôi làng xã giữ vừng thì ắt hẵn dân tộc Việt vẫn giữ vừng cái cốt cách thanh cao vốn có

- Ngoài ra trong quá trình đồng hóa, với những chủ quan kinh thường, giặc Bắc không động đến làng xã mà chỉ tập trung vào các vùng kinh đô, vì thế Làng xã vẫn giữ được nét văn hóa không bị mai mốt

- Từ làng xã nền văn hóa dân tộc đó tiếp tục nối phiên nhau lan tỏa ra mọi miền, đưa đến thắng lợi trong đấu tranh và gữ gìn độc lập dân tộc

- Qua đó có thể thấy rằng, suốt 1000 năm bắc thuộc, tuy người Việt mất nước nhưng không hề mất làng, cũng như không hề mất đi cái nôi truyền thống dân tộc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
10 tháng 1 2020 lúc 21:10

-Đứng đầu chính quyền làng, xã lúc đó là người Việt (nòng cốt chủ yếu duy trì bức tường thành vững chắc cho nền văn hóa của nhân dân ta)

-Tinh thần yêu nước nổi dậy đấu tranh chống ngoại xâm

-Vẫn tiếp tục thựac hiện các phong tục tập quán như nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình

-Việt hóa các yếu tố Trung Hoa để phát triển.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Hằng
10 tháng 1 2020 lúc 21:17

- Làng xã như một quốc gia thu nhỏ, tính chất "nửa kín nửa hở", tính tự trị tương đối.

- Trong làng chúng ta có lãnh đạo là người Việt.

- Chúng ta lưu giữ những tập tục, phong tục cổ truyền trong đó.

- Chúng ta sinh hoạt, giữ gìn tiếng nói, truyền cho con cháu ngôn ngữ của chúng ta.

- Các yếu tố văn hóa Hán vào làng xã đều bị biến đổi, những yếu tố không phù hợp chúng ta loại trừ (chống Hán hóa), những yếu tố thích hợp chúng ta không tiếp thu hoàn toàn mà biến đổi nó để phù hợp với văn hóa Việt.

- Trong làng xã, ý thức dân tộc tiếp tục định hình, phát triển, lòng yêu nước, tính tự chủ ngày càng nâng cao.

- Thậm chí một số người Hán vào sinh sống bị đồng hóa ngược.

Chính quyền phương Bắc không thể với tay cai trị trực tiếp xuống tận làng xã, phong tục Trung Hoa không thể đồng hóa ta trong làng xã, chính quyền làng xã do dân ta nắm giữ do đó ta bảo vệ được làng, giữ được làng, làm tiền đề ta tiến lên giải phóng nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa