Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Việt Đức
Xem chi tiết
Đức Vũ Việt
Xem chi tiết
Nhữ Việt Hằng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 3 2020 lúc 9:29

Đặt : ( 2n + 7 ; 5n + 17 ) = d ( d thuộc N )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+7⋮d\\5n+17⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5\left(2n+7\right)⋮d\\2\left(5n+17\right)⋮d\end{cases}}\)

=> \(5\left(2n+7\right)-2\left(5n+17\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d = 1

Vậy ( 2n + 7 ; 5n + 17 ) = 1 ; hay 2n + 7 và 5n + 17 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
trần ngoc mai thcs
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
3 tháng 12 2015 lúc 12:31

Gọi  d =(A=2n+7; B=5n+17)

=. A ; B chia hết cho d

=>5A - 2B = 10n + 35 - 10n - 34 = 1 chia hết cho d

=> d =1

Vậy  (A;B) =1 

bui thu hien
Xem chi tiết
trần văn giang
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
28 tháng 2 2016 lúc 14:07

Ta có \(17^n+1^n\) chia hết cho 18 nên chia hết cho 3

Vậy \(\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)\) chia hết cho 3

Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 2 2016 lúc 14:08

Ta có: 17n chia 3 dư 1 hoặc dư 2

Nếu 17^n chia 3 dư 1 => 17^n + 2 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

Nếu 17^n chia 3 dư 2 => 17^n + 1 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

Vậy (17^n + 1)(17^n + 2) chia hết cho 3 

ĐK đúng: n thuộc N

Akatsuki Daidera
Xem chi tiết
Nẹji
Xem chi tiết