Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm quang anh
Xem chi tiết
ichigo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
30 tháng 1 2019 lúc 17:00

a) ta có: 17 chia hết cho 2a + 3

=> 2a + 3 thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

nếu 2a + 3 = 1 => 2a = 2 => a = 1 (TM)

...

bn tự xét tiếp nha

b) ta có: n - 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=>....

Phương Anh Vũ
Xem chi tiết
Tiểu Đào
25 tháng 1 2017 lúc 19:50

n + 3 \(⋮\)n + 1

=> (n + 1) + 2 \(⋮\)n + 1

=> 2 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-2;-1;1;2}

=> n \(\in\){-1;0;2;3}

nguyen thi lan huong
25 tháng 1 2017 lúc 19:53

Mình đồng ý với bài làm của Sakura

Ai giống mình thì cho mk xin 1 tk nha

Ko nên chép lại bài của người khác nha

Thank you very much!

Trịnh Âu Gia Thiện
Xem chi tiết

Bài 1:\(17⋮2a+3\)

\(\Rightarrow2a+3\inƯ\left(17\right)\)

\(\Rightarrow2a+3\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow2a\in\left\{-2;-4;14;-20\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-1;-2;7;-10\right\}\)

Bài 2: \(n-6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)

Vì \(n-1⋮n-1\)nên \(5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Xong rùi, Chúc họk tốt

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 3 2020 lúc 9:51

Vì a nguyên => 2a+3 nguyên

=> 2a+3 thuộc Ư (17)={-17;-1;1;17}
Ta có bảng

2a+3-17-1117
2a-20-4-214
a-10-2-17

b) Ta có n-6=n-1-5

Vì  n nguyên => n-1 nguyên => n-1 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

n-1-5-115
n-4026
Khách vãng lai đã xóa
Dương Thụ Khánh Ninh
7 tháng 3 2020 lúc 9:55

tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a+3)

= > ( 2a + 3 ) \(\in\)Ư( 17 ) = { 1 ; -1 ; 17 ;-17 }

      2a \(\in\){ -2 ; -4 ; 14 ; -20 }

       a  ​\(\in\){ -1 ; -2 ; 7 ; -10 }

Vậy a  \(\in\){ -1 ; -2 ; 7 ; -10 }

tìm số nguyên n, sao cho: (n-6) chia hết cho (n-1)

Ta có: ( n - 6 ) \(⋮\) ( n - 1 )

= > ( n - 1 ) - 5 \(⋮\)( n - 1 )

Mà  ( n - 1) \(⋮\)( n - 1 )

​=>  - 5 \(⋮\)  ( n - 1 )

 

​=> ( n - 1 )\(\in\)Ư ( -5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

       n \(\in\){2 ; 0 ; 6 ; -4 }

Vậy  n  \(\in\){2 ; 0 ; 6 ; -4 }

 
Khách vãng lai đã xóa
Oanh Jyn
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
9 tháng 1 2018 lúc 20:13

1) n + 3 chia hết cho n-2

(n-2) + 5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1,5}

n - 2 = 1

n = 3

n - 2 -= 5 

n = 7 

n thuộc {3,7}

QuocDat
9 tháng 1 2018 lúc 20:12

a/ \(n+3⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

Suy ra :

+) n - 2 = 1 => n = 3

+) n - 2 = 5 => n = 7

+) n - 2 = -1 => n = 1

+) n - 2 = -5 => n = -3

Vậy ............

b/ \(2n+1⋮n-3\)

Mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)

Suy ra :

+) n - 3  = 1 => n = 4

+) n - 3 = 7 => n = 10

+) n - 3 = -1 => n = 2

+) n - 3 = -7 => n = -4

Vậy ..

Phan Thảo Minh
9 tháng 1 2018 lúc 20:15

n-2+5 chia hết cho n-2                                                                                                                                                                                         5 chia hết cho n-2                                                                                                                                                                                                n-2 thuộc ước của 5

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
2 tháng 8 2016 lúc 16:18

a . Ta có : \(n+10⋮n+1\)

\(n+1+9⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow9⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

Ta có bảng sau :

n +1139
n028

 

hattori heiji
7 tháng 11 2017 lúc 23:05

n+10 n+1 1 n+1 9 để n+10 chia hết n+1 thì

9chia hết cho n+1

=>n+1 \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

ta có bảng sau

n+1 1 3 9
n 2 4 10
tm tm tm

vậy...

hattori heiji
7 tháng 11 2017 lúc 23:06

nhầm chút bn tính lại cái bảng nha

Pham Duc Thinh
Xem chi tiết
TranCuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
29 tháng 12 2023 lúc 13:01

(4n - 20) ⋮ (2n + 3) (đk n \(\in\) Z)

4n + 6 - 26 ⋮ 2n + 3

2.(2n + 3) - 26 ⋮ 2n + 3

                   26 ⋮ 2n + 3

2n + 3 \(\in\) Ư(26) = {-26; -13; -2; -1; 1; 2; 13; 26}

Lập bảng ta có:

2n + 3  -26 -13 -2 -1 1 2 13 26
n \(\dfrac{29}{2}\) -5 -\(\dfrac{5}{2}\) -2 -1 \(\dfrac{5}{2}\) 5 \(\dfrac{23}{2}\)

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-5; -2; -1; 5}

 

 

Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết