Nêu cấu tạo của khoang miệng.
nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp vs chức năng th ở dạ dày ruột non vs khoang miệng?
Tham khảoo
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết
Tham Khảo:
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
Vì sao nói, khoang miệng và dạ dày có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng ? Hãy phân tích.
Khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng vì:
- Răng được phân hóa thành 3 loại phù hợp với các hoạt động của nó :
+ Răng cửa : cắn , xé thức ăn .
+ Răng nanh : xé thức ăn .
+ Răng hàm : nhai , nghiền nát thức ăn
- Lưỡi : được cấu tạo bởi hệ cơ khỏe , linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn .
- Má, môi : tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng .
- Các tuyến nước bọt : lượng nước bọt tiết ra nhiều khi ăn để thấm đều thức ăn (đặc biệt là thức ăn thô). Trong nước bọt có enzim amilaza tham gia biến đổi tinh bột chín thành đường đôi.
Dạ dày có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng vì:
- Có lớp cơ rất dày và khoẻ gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.Được sắp xếp các bó cơ theo chiều hướng phù hợp để tăng hiệu quả co bóp nên có thể dễ dàng nghiền cơ học thức ăn.
- Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
Sản phẩm cuối cùng của tiêu hóa ở khoang miệng? Sản phẩm cuối cùng của tiêu hóa ở dạ dày? Cấu tạo phổi?
Tham khảo:
Cấu tạo phổi:
Trong con người, phổi gồm có hai buồng phổi nằm bên trong lồng ngực, được bao bọc bởi các xương sườn chung quanh, phía dưới có cơ hoành ngăn giữa phổi và các cơ quan trong bụng như gan, dạ dày, lá lách. Giữa hai buồng phổi là khí quản (1) - là ống dẫn khí chính. Khí quản phân ra hai nhánh phế quản chính (2) (3).
Hãy căn cứ vào cấu tạo của tua miệng và khoang ruột là dõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi
khi đói, thủy tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi , khi tiếp xúc với con mồi tế bào gai ở tua miệng lập tức phóng ra gai độc làm tê liệt con mồi sau đó dùng tua miệng quấn lấy mồi đưa vào lỗ miệng sau đó tế bào mô cơ tiêu hóa tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa con mồi.
Giúp mik đi mik like cho :<
Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Chúng sử dụng tế bào mô cơ tiêu hoá để tiêu hoá con mồi
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã qua lỗ miệng của chúng.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Tế bào mô cơ tiêu hoá
- Lỗ miệng
a) Trình bày cấu tạo của khoang miệng
b) thế nào là vệ sinh miệng đúng cách
c) Tại sao nhai kĩ no lâu
c) Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
- Nhai kỹ no lâu là hiện tượng thức ăn khi được vài miệng lúc ăn,cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại enzim (nước bọt),tiêu hoá thức ăn trước khi đy xuống dạ dày
- Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày hok tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu
a)
Khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức năng cắn , xé , nhai , nghiền , đảo , trộn thức ăn thấm đều nước bọt và tạo viên thức ăn .
- Răng đc phân hóa thành 3 loại phù hợp với các hoạt động của nó :
+ Răng cửa : cắn , xé thức ăn .
+ Răng nanh : xé thức ăn .
+ Răng hàm : nhai , nghiền nát thức ăn
- Lưỡi : được cấu tạo bởi hệ cơ khỏe , linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn .
- Má , môi : tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng .
- Các tuyến nước bọt : lượng nước bọt tiết ra nhiều khi ăn để thấm đều thức ăn ( đặc biệt là thức ăn thô ) . Trong nước bọt có enzim amilaza tham gia biến đổi tinh bột chín thành đường đôi .
nêu đặc điểm, cấu tạo, dinh dưỡng, lối sống của 4 ngành ruột khoang đã học.
a. Thủy tức:
- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Cấu tạo trong: Có 2 lớp:
- Lớp ngoài: Có tế bào mô bì-cơ; tế bào gai; tế bào thần kinh; tế bào sinh sản
- Lớp trong có Tế bào mô cơ tiêu hóa
- Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng
- Lối sống:
+ Dinh dưỡng: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi, lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi
+Hô hấp: Thực hiện qua màng cơ thể
+ Sinh sản:
-Mọc chồi (SS vô tính)
-Sinh sản hữu tính
b. Sứa:
- Cấu tạo: Gồm:
+ Miệng
+ Tua miệng
+ Tua dù
+ Tầng keo
+ Khoang tiêu hóa
- Đời sống:
+ Di chuyển thường xuyên
+ Dinh dưỡng: Là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng
+ Sinh sản: Hữu tính
c.Hải quỳ
- Cấu tạo: Gồm:
+ Miệng
+ Tua miệng
+ Thân
+ Đế bám
- Đời sống:
+ Không thể tự di chuyển, phải nhờ tôm ở nhờ để có thể di chuyển
+ Thức ăn: Động vật nhỏ
Còn san hô nữa nhưng không đủ thông tin nên bạn chờ mình nhé!! Nhớ tick đấy
- Nêu tác hại của 1 số Động vật nguyên sinh sống kí sinh và biện pháp phòng tránh
- Nêu đặc điểm hình dạng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của các đại diện ngành Ruột khoang
- Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- Nêu đặc điểm về nơi sống, lối sống, cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của các đại diện ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn
-Nêu tác hại của các đại diện ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn
-Nêu biện pháp phòng tránh bệnh về giun, sán
Giúp em với ạ, mai em thi rồi :((
Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.