thành phần cơ giới của đất trồng là j
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
- Khái niệm về đất trồng
+ Đất trồng là gì?
+ Vai trò của đất trồng
- Thành phần của đất trồng
b. Một số tính chất của đất trồng
- Khái niệm thành phần cơ giới của đất
- Độ chua, độ kiềm của đất
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất
-Khái niệm về đất trồng
+Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
+Vai trò của đất trồng
Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cây không bị đổ
-Thành phần của đất trồng
Đất gồm 3 thành phần: phần khí, rắn, lỏng
+Phần khí: cung cấp ooxxi cho cây hô hấp
+Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
+Phần lỏng: cung cấp nước cho cây
b. Một số tính chất của đất trồng
-Khái niệm thành phần cơ giới của đất
+Đất trồng có thành phần cơ giới cơ bản gồm 3 loại hạt là cát, limon và sét...
+Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét tạo nên thành phần cơ giới của đất. Có ba loại đất chính: Đất cát, đất thịt và đất sét
-Độ chua, độ kiềm của đất
Dựa vào độ pH của đất, người ta chia đất làm ba loại:
+Đất chua: Là đất có độ pH<6,5
+Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6,5 đến 7,5
+Đất kiềm: Là đất có độ pH>7,5
-Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
+Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn có trong đất mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng
+Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và càng chứa nhiều mùn thì giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
-Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
+Ta cần phải cải tạo đất vì phần lớn đất có nhiều tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,... nên cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó để cây trồng phát triển tốt hơn
+Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi và bón phân
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
- Khái niệm về đất trồng
+ Đất trồng là gì?
+ Vai trò của đất trồng
- Thành phần của đất trồng
b. Một số tính chất của đất trồng
- Khái niệm thành phần cơ giới của đất
- Độ chua, độ kiềm của đất
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
3. Chủ đề: Phân bón trong trồng trọt
a. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- Khái niệm phân bón
thành phần cơ giới của đất là j
thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất
Thế nào là thành phần cơ giới của đất trồng?
Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
- Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
- Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
- Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,...
Thành phần cơ giới của đất trồng là tỉ lệ phần trăm các hạt cát, liman, sét, có trong đất .
Thành phần cơ giới của đất :
- Tỉ lệ 3 loại hạt cát, limon, sét tạo nên thành phần cơ giới của đất
Câu 21. Đất có độ pH = 7 là loại đất: đất trung tính
Câu 23. Hạt limon là loại đất có kích thước:
Câu 24. Quy trình sản xuất giống cây trồng diễn ra trong mấy năm?
Câu 25. Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất người ta chia thành mấy loại?
Câu 26. Nước thuộc thành phần nào của đất:
Câu 27. Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:
Câu 28. Phương pháp tưới ngập từng áp dụng cho loại cây trồng nào?
Câu 29. Khái niệm về đất trồng là gì?
Câu 30. Ngày nay con người có thể trồng cây ở đâu?
Câu 31. Đạm, Urê bảo quản bằng cách nào?
Câu 32. Để ủ phân chuồng người ta thường trát kín bùn hoặc đậy kĩ là nhằm?
Câu 33. Phân vi sinh là:
Câu 34. Các loại nông sản như su hào, khoai mì, đậu phộng được thu hoạch bằng phương pháp nào?
Câu 35. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:
Câu 36. Biện pháp sinh học là gì?
Câu 37. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?
Câu 38. Dùng tay bắt sâu là phương pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp:
Câu 39. Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng:
Câu 40. Vụ đông- xuân kéo dài trong khoản thời gian nào?
Câu 41. Đâu là đất kiềm:
Câu 42 Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
Câu 43. Vai trò của đất trồng đối với cây là:
Câu 44. Phần rắn của đất gồm những thành phần nào?
1. Nêu vai trò , nhiệm vụ của trồng trọt ?
2. Đất trồng là gì ? Vai trò của đất trồng ? Kể tên các thành phần của đất trồng ?
3. Thành phần cơ giớ của đất là gì ? Căn cứ vào đâu để xác định độ chua của đất ?
4. Trình bày khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất ?
5. Trình bày đặc điểm của các loại đất sau : Đất cát , đất cát pha , đất thịt nhẹ , đất thịt trung bình , đất thịt nặng , đất sét ?
Yếu tố quyết định đến thành phần khoáng vật, cơ giới của đất là:
A. Địa hình
B. Thời gian
C. Đá mẹ
D. Tác động của con người
Mọi loại đất đều được hình thành từ sản phẩm phân hủy (đá mẹ) của đá gốc (nham thạch). Đá mẹ cung cấp nguồn vật chất vô cơ cho đất nên quyết định thành phần khoáng vật, cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp đến các đặc tính lí, hóa của đất.
Đáp án cần chọn là: C
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
- Khái niệm về đất trồng
+ Đất trồng là gì?
+ Vai trò của đất trồng
- Thành phần của đất trồng
Tham khảo:
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt.
Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.
- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần).
- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).
- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.
Khái niệm về thành phần đất trồng :
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt.
Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi: Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau?
Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.
II. Thành phần của đất trồngThành phần của đất trồng được trình bày ở sơ đồ dưới đây:
- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần).
- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).
- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.
Dựa vào sơ đồ 1 và kiến thức Sinh học 6, em hãy điền vào vở bài tập vai trò từng thành phần của đất trồng theo mẫu bảng dưới đây.
Các thành phần của đất | Vai trò đối với cây trồng |
Phần khí | Hô hấp với cây trồng. |
Phần rắn | Cung cấp các chất dinh dưỡng. |
Phần lỏng | Hoà tan các chất dinh dưỡng, cấp nước. |
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt.
Thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính? Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất? Độ phì nhiêu của đất là gì?
Tham khảo
- Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
+ Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
+ Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
+ Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cá
- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.
- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.
- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.
- Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
- Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao.