Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Minh Quân
Xem chi tiết
đỗ minh cường
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tú
11 tháng 6 2017 lúc 21:23

câu trả lời là không nhé.. ta có thể chứng minh: 

Giả sử :  A,B là 2 số chính phương... \(\sqrt{A}=a\)

\(\sqrt{B}=b\) c là số không chính phương.

tích  A.B.c.......... \(\sqrt{A.Bc}=a.b\sqrt{c}\)mà c ko là số chính phương suy ra tích 3 số này ko là số chính phương nha

Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
DanAlex
13 tháng 4 2017 lúc 21:11

Ta có: P=1.3.5.7....2013 là tích của các số lẻ \(\Rightarrow\)P cũng là số lẻ

Ta có: 2P là số chẵn \(\Rightarrow\)2P chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4

\(\Rightarrow\)2P không phải là số chính phương (Vì số chính phương chia hết cho 2 thì cũng chia hết cho 4)

Lại có 2P chia 4 dư 2 \(\Rightarrow\)2P + 1 chia 4 dư 3 \(\Rightarrow\)2P+1 không phải là số chính phương (vì số chính phương luôn chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1)

Mặt khác P=1.3.5...2013 chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)2P chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)2P - 1 không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)2P-1 không phải số chính phương

Vậy với P=1.3.5....2013 thi trong 3 số tự nhiên liên tiếp 2P-1;2P;2P+1 không có số nào là số chính phương

sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
nguyen duc thang
16 tháng 6 2018 lúc 9:56

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

Nguyễn Quang Linh
29 tháng 11 2018 lúc 21:40

bài cô giao đi hỏi 

Nguyễn Thành Nam
15 tháng 3 2020 lúc 21:25

chịu thôi

...............................

Khách vãng lai đã xóa
Hari xinh đẹp
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Minh
Xem chi tiết
Mai Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 1 2022 lúc 21:13

ta chứng minh \(A=n^2\)

thật vậy

với n=1 , thì \(A=1=1^2\) đúng

ta giả sử đẳng thức đúng tới k ,tức là : 

\(1+3+5+..+2k-1=k^2\)

Xét \(1+3+5+..+2k-1+2k+1=k^2+2k+1=\left(k+1\right)^2\)

vậy đẳng thức đúng với k+1

theo nguyên lí quy nạp ta có điều phải chứng minh hay A là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa