Những câu hỏi liên quan
Siêu Nhân Lê
Xem chi tiết
Trí Phạm
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
5 tháng 3 2020 lúc 20:35

\(\Leftrightarrow\left(1+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=8\)

\(\Leftrightarrow2+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+\frac{b}{c}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}+\frac{c}{a}=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a^2+b^2\right)c+\left(c^2+a^2\right)b+\left(b^2+c^2\right)a}{abc}=6\)

\(\Leftrightarrow a^2b+ab^2+b^2c+bc^2+a^2c+ac^2=6abc\)(1)

\(\Leftrightarrow\left(a^2b-2abc+bc^2\right)+\left(ab^2-2abc+ac^2\right)+\left(a^2c-2abc+b^2c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow b\left(a-c\right)^2+a\left(b-c\right)^2+c\left(a-b\right)^2=0\)

Mà a,b,c khác 0 nên a=b=c

Khách vãng lai đã xóa
Trí Phạm
Xem chi tiết
Nguyen
7 tháng 3 2020 lúc 10:07

gt\(\Leftrightarrow2+\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}=8\)

\(\Leftrightarrow\Sigma\frac{a}{b}+\Sigma\frac{b}{a}=6\)

mà theo bđt AM-GM:\(\Sigma\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)\ge2.3=6=vp\)

Vậy nên a=b=c hay tam giác ABC đều.

Khách vãng lai đã xóa
Son Tung
Xem chi tiết
Bí Bầu
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 10 2016 lúc 16:57

Ta có

\(1+\frac{b}{a}=\frac{a+b}{a}\ge2\frac{\sqrt{ab}}{a}\)

\(1+\frac{c}{b}\ge2\frac{\sqrt{bc}}{b}\)

\(1+\frac{a}{c}\ge2\frac{\sqrt{ac}}{c}\)

Nhân vế theo vế ta được

\(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\ge8\frac{\sqrt{ab.bc.ca}}{abc}=8\)

Dấu = xảy ra khi a = b = c hay tam giác ABC đều

tíntiếnngân
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
22 tháng 10 2018 lúc 11:32

Ta thấy: a;b;c là 3 cạnh của 1 tam giác nên a;b;c >0

Từ giả thiết, ta có: \(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)=8\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=8\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=8abc\)(*)

Áp dụng BĐT AM-GM (với a;b;c > 0)\(a+b\ge2\sqrt{ab};b+c\ge2\sqrt{bc};c+a\ge2\sqrt{ca}\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\)(**)

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c

Từ (*) và (**) => \(a=b=c\) tức là \(\Delta\)ABC đều (đpcm).

Bí Bầu
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 10 2016 lúc 16:57

Ta có

\(1+\frac{b}{a}=\frac{a+b}{a}\ge2\frac{\sqrt{ab}}{a}\)

\(1+\frac{c}{b}\ge2\frac{\sqrt{bc}}{b}\)

\(1+\frac{a}{c}\ge2\frac{\sqrt{ac}}{c}\)

Nhân vế theo vế ta được

\(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\ge8\frac{\sqrt{ab.bc.ca}}{abc}=8\)

Dấu = xảy ra khi a = b = c hay tam giác ABC đều

lyzimi
Xem chi tiết
Minh Triều
21 tháng 2 2016 lúc 19:31

Cách 1 : giả sử a,b,c là 3 cạnh của tam giác đều =>a=b=c

=>\(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=8\)

Vậy a,b,c là ba cạnh của tam giác đều.

Cách 2: 

\(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)=8\Leftrightarrow\frac{c}{b}+\frac{b}{a}+\frac{c}{a}+\frac{a}{c}+\frac{a}{b}+\frac{b}{c}=6\)

<=>\(\left(\frac{c}{b}+\frac{b}{c}\right)+\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)=6\)

Áp dụng BĐT cô-si cho các cặp số không âm sau: c/b và b/c ; b/a và a/b ; c/a và a/c ta được:

\(\left(\frac{c}{b}+\frac{b}{c}\right)+\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\ge2+2+2=6\)

Mà \(\left(\frac{c}{b}+\frac{b}{c}\right)+\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)=6\)

Do đó chỉ nhận khi dấu "=" xảy ra

Dấu ''=" xảy ra khi a=b=c

Vậy tam giác a,b,c là 3 cạnh của tam giác đều.

Cách 2 khó hỉu :D

Phước Nguyễn
21 tháng 2 2016 lúc 19:09

Bài này bạn dùng cách phá ngoặc và nhóm các hạng tử sẽ ra. Mình đã làm bài này rồi. Bạn tìm trong câu hỏi tương tự sẽ có

Phước Nguyễn
21 tháng 2 2016 lúc 19:13

Lời giải của mình ở đây, bạn tham khảo nhé!

http://olm.vn/hoi-dap/question/374142.html

Chú ý: bạn có thể áp dụng bất đẳng Cô-si với hai số không âm!

Nguyễn Thái Anh
Xem chi tiết
Vo Tuan Viet
30 tháng 8 2016 lúc 20:15

Bằng nhau

Đỗ Phúc Thiên
30 tháng 8 2016 lúc 21:59

a=b=c=1 suy ra Tam giác ABC là tam giác đều vì có độ dài 3 canh = nhau .

liên hoàng
30 tháng 8 2016 lúc 23:12

ta áp dụng (a+b+c)(\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)) >=9 

dễ chứng minh bdt phụ này 

rùi từ đây suy ra 3(a-b)(b-c)(c-a) = 0 => a=b=c (1)

mà lên bđt phụ trên thì xảy ra khi a=b=c (1)

từ (1) , (2) , ta suy ra a=b=c hay đpcm 

vì k chặt chẽ lắm nên thông cảm