Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
duphuongthao
8 tháng 8 2017 lúc 21:54

sau khi rút gọn ta được \(P=\frac{x-4}{x-2}\left(x\ne-3;x\ne2;x\ne-2\right)\)

d,ta có \(P=\frac{x-4}{x-2}=\frac{x-2-2}{x-2}=1-\frac{2}{x-2}\left(x\ne-2;x\ne-3;x\ne2\right)\)

để P nguyên mà x nguyên \(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

ta có bảng:

x-21-12-2
x3(tm)1(tm)4(tm)0(tm)

vậy \(P\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;4;0\right\}\)

e,x2-9=0

\(\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\x=-3\left(kotm\right)\end{cases}}\)

thay x=3 vào P đã rút gọn ta có \(P=\frac{3-4}{3-2}=-1\)

vậy với x=3 thì p có giá trị bằng -1

Bình luận (0)
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
27 tháng 7 2018 lúc 14:31

tích mình đi

làm ơn

rùi mình

tích lại

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
1 tháng 1 2017 lúc 19:46

Dài quá trôi hết đề khỏi màn hình: nhìn thấy câu nào giải cấu ấy

Bài 4:

\(A=\frac{\left(x-1\right)+\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a) DK x khác +-1

b) \(dk\left(a\right)\Rightarrow A=\frac{2}{\left(x+1\right)}\)

c) x+1  phải thuộc Ước của 2=> x=(-3,-2,0))

Bình luận (0)
Đỗ Lê Mỹ Hạnh
1 tháng 1 2017 lúc 20:00

1. a) Biểu thức a có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{cases}}\)

                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

                                       \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

   Vậy vs \(x\ne2,x\ne-2\) thì bt a có nghĩa

b)  \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x+4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

 \(=\frac{x-2}{x+2}\)       

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\)             

\(\Leftrightarrow x-2=\left(x+2\right).0\)          

\(\Leftrightarrow x-2=0\)   

\(\Leftrightarrow x=2\)(ko thỏa mãn điều kiện )

=> ko có gía trị nào của x để A=0

Bình luận (0)
Cold Wind
1 tháng 1 2017 lúc 20:06

Bài 1: 

a) \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x\ne+_-2\)

b) \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{x^2-4}=\frac{x-2}{x+2}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Mà đk: x khác 2 

Vậy ko tồn tại giá trị nào của x để A=0

Bình luận (0)
Phạm Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết

\(a,x\ne2;x\ne-2;x\ne0\)

\(b,A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{1}{2-x}\)

\(c,\)Để A > 0 thi \(\frac{1}{2-x}>0\Leftrightarrow2-x>0\Leftrightarrow x< 2\)

Bình luận (0)
Anh Thơ Nguyễn
Xem chi tiết
Nam Trần
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
11 tháng 1 2018 lúc 18:37

b, \(B=\frac{\frac{x}{x+3}-\frac{9}{x^2+6x+9}}{\frac{3}{x+3}}=\frac{\frac{x}{x+3}-\frac{3^2}{x^2+2\cdot3\cdot x+3^2}}{\frac{3}{x+3}}\)

\(=\frac{\frac{x}{x+3}-\left(\frac{3}{x+3}\right)^2}{\frac{3}{x+3}}=1-\frac{3}{x+3}\)

a, Vậy điều kiện là \(x\ne3\)

c, \(B=\frac{1}{3}\Leftrightarrow1-\frac{3}{x+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+3}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
bơ tao đi mà sống
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
5 tháng 9 2019 lúc 21:13

\(A=\frac{-7x^2}{\sqrt{x-3}-2}\)

\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-3}-2\ne0\\x-3>0\end{cases}}\)

\(\sqrt{x-3}-2\ne0\Rightarrow\sqrt{x-3}\ne2\)

\(\Rightarrow x-3\ne4\Leftrightarrow x\ne7\)

\(x-3>0\Leftrightarrow x>3\)

Vậy điều kiện xác định của A là \(\hept{\begin{cases}x>3\\x\ne7\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn Anh
5 tháng 9 2019 lúc 21:14

ĐKXĐ:

\(\sqrt{x-3}\ge0\Rightarrow\sqrt{x-3}-2\ge-2\)

\(\Rightarrow x\ge3\) 

Mà \(\sqrt{x-3}-2\ne0\) \(\Rightarrow x\ne7\)

Vậy \(x\ge3\) và \(x\ne7\)

Bình luận (0)
Inasuka Kitami
Xem chi tiết
Lưu Hiền
25 tháng 12 2016 lúc 20:10

câu a, phân tích từng mẫu thành nhân tử (nếu cần)

rồi tìm mtc, ở đây, nhân chia cũng như cộng trừ, nên phân tích hết rồi ra mtc, đkxđ là cái mtc ấy khác 0

câu b với c tự làm

câu d thì lấy cái rút gọn rồi của câu b, rồi giải ra, để nguyên thì mẫu là ước của tử, thế thôi

Bình luận (3)
KratosMC
Xem chi tiết
Nguyễn Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thủy
9 tháng 1 2016 lúc 14:44

bn giup mh cais

 

Bình luận (0)