Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mặc Tiểu Hân
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi độ lớn của lực dùng để kéo vật lên? A. Ròng rọc động C. Đòn bẩy B. Ròng rọc cố định D. Mặt phẳng nghiêng Câu 2: Người thợ xây dùng máy cơ đơn giản nào sau đây để khi đứng dưới mặt đất vẫn đưa được xô vữa lên cao? A. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc cố định B. Đòn bẩy D. Ròng rọc động Câu 3: Dùng rò...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2017 lúc 12:07

Chọn A

Vì ròng rọc cố định chỉ có thể làm thay đổi hướng của lực kéo chứ không làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

Xem chi tiết
︵✰Ah
16 tháng 2 2021 lúc 16:19

Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

 

Puo.Mii (Pú)
16 tháng 2 2021 lúc 16:19

Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

 

Puo.Mii (Pú)
16 tháng 2 2021 lúc 16:21

Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Cách giải: Áp dụng lý thuyết đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng và ròng rọc.

lephuonglam
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 9:34

a

A. Ròng rọc cố định

     chúc bn học tốtthanghoa

︵✰Ah
5 tháng 2 2021 lúc 9:36

máy cơ đơn giản nào sau đây ko thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. ròng rọc cố định.

B. ròng rọc động.

C. mặt phẳng nghiêng.

D. đòn bẩy.

Maria
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
28 tháng 7 2021 lúc 9:44

A

Hquynh
28 tháng 7 2021 lúc 9:44

B

Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
28 tháng 7 2021 lúc 9:44

A. Ròng rọc động

Tên gì không cần biết
Xem chi tiết
Trúc Giang
13 tháng 1 2019 lúc 15:00

A. Mặt phẳng nghiêng

Tung Duong
13 tháng 1 2019 lúc 15:01

MÌNH  CHỌN      ĐÁP  ÁN              C

yêu thầm.....
13 tháng 1 2019 lúc 15:01

đáp án là   C

nhớ k!!!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2019 lúc 15:26

Chọn B

Vì ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực còn ròng rọc động giúp làm thay đổi hướng và lực kéo nên đáp án B là không đúng

Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
22 tháng 8 2016 lúc 9:46

Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A.Ròng rọc cố định 

B.Ròng rọc động 

C. Mặt phẳng nghiêng 

D. Đòn bẩy

Lê khắc Tuấn Minh
22 tháng 8 2016 lúc 9:48

Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A.Ròng rọc cố định 

B.Ròng rọc động 

C. Mặt phẳng nghiêng 

D. Đòn bẩy

Nguyễn Thị Khánh Linh
22 tháng 8 2016 lúc 18:00

Ròng rọc cố định

NGUYEN QUYNH NHU
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 3 2020 lúc 10:25

1.trong các câu sau đây câu nào ko đúng

A. ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo

B. ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực 

C. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực 

D. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực 

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
thanh ngọc
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
9 tháng 6 2016 lúc 19:43

Vì theo quy luật, khi ta chấp nhận thiệt thòi về đường đi thì ta được lợi về lực. Máy cơ đơn giản có thể giúp ta giảm bớt gánh nặng lực để ta thực hiện lực ấy dài hơn. 

Trần Đại Nghĩa
17 tháng 4 2019 lúc 10:39

Một máy đơn giản sử dụng một lực tác dụng để chống lại một lực tải.

Nếu bỏ qua ma sát thì công do lực này sinh ra trên vật đúng bằng công của tải. Hệ thức này như sau:

Trong đó:

F là lực tác dụng vào vật (tính theo N). h là chiều cao của máy cơ đơn giản (tính theo m). P là trọng lượng của vật (tính theo N). l là chiều dài máy cơ đơn giản (tính theo m).

Tỉ số giữa lực tải (lực cần tác dụng lên vật, còn gọi là công toàn phần) và lực do con người sinh ra (công có ích) được gọi là hiệu suất cơ học (mechanical advantage):

Trong đó:

H là hiệu suất của máy cơ đơn giản (tính theo % hoặc không theo %). Ai là công có ích (Ai = P.h, tính theo J). Atp là công toàn phần (Atp = F.l, tính theo J). Nếu thử tính như vậy bạn sẽ nhận ra máy cơ đơn giản giúp giảm độ lớn của lực như thế nào.
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 7:01

Chọn B

Vì :

- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.

- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.

- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy