Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Lan
Xem chi tiết
phan thuy trang
Xem chi tiết
Selina
11 tháng 3 2016 lúc 21:12

mk chưa học cái này

Tran Le Hoang Yen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 10 2016 lúc 19:43

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk,c=dk\)

Ta có:

\(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\left(\frac{bk+b}{dk+d}\right)^2=\left[\frac{b.\left(k+1\right)}{d.\left(k+1\right)}\right]^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2\) (1)

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}=\frac{b^2.k^2+b^2}{d^2.k^2+d^2}=\frac{b^2.\left(k^2+1\right)}{d^2.\left(k^2+1\right)}=\frac{b^2}{d^2}=\left(\frac{b}{d}\right)^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

Vậy \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

Nguyễn Anh Duy
20 tháng 10 2016 lúc 19:56

theo đề bài ta có
\(ab\left(c^2+d^2\right)=ab.c^2+ab.d^2=\left(a.c\right).\left(b.c\right)+\left(a.d\right).\left(b.d\right)\\ cd\left(a^2+b^2\right)=cd.a^2+cd.b^2=\left(c.a\right).\left(d.a\right)+\left(c.b\right).\left(d.b\right)\)
\(\left(a.c\right)\left(b.c\right)+\left(a.d\right)\left(b.d\right)=\left(c.a\right)\left(d.a\right)+\left(c.b\right)\left(d.b\right)\) vì mỗi vế đều bằng nhau
- Cnứng minh \(\frac{\left(a^2+b^2\right)}{c^2+d^2}=\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)
ta có vì \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)}{\left(c+d\right)}=\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\frac{\left(a^2+b^2\right)}{\left(c^2+d^2\right)}\)

Hoàng Đặng Đoàn Đức
20 tháng 10 2016 lúc 19:53

Gọi a/b=c/d=k(k khác 0)

Ta có:

a=bk

c=dk

VT:(\(\frac{a+b}{c+d}\))2 =(\(\frac{bk+b}{dk+d}\))2 =(\(\frac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}\))2 =(\(\frac{b}{d}\))2 (1)

VP:\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)=\(\frac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}\)=\(\frac{b^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2+1\right)}\)=\(\frac{b^2}{d^2}\)=(\(\frac{b}{d}\))2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra bằng nhau

Dong Dinh
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
3 tháng 1 2016 lúc 11:36

Ta có:

\(a^2+b^2=c^2+d^2\)

nên  \(a^2-c^2=d^2-b^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(a-c\right)\left(a+c\right)=\left(d-b\right)\left(d+b\right)\)  \(\left(1\right)\)

Lại có:   \(a+b=c+d\)   \(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\)  \(a-c=d-b\)

+) Nếu   \(a-c=0\)   \(\Rightarrow\)   \(a=c\)  và   \(d-b=0\)  \(\Rightarrow\)  \(d=b\)  thì  biểu thức  \(a^{2010}+b^{2010}=c^{2010}+d^{2010}\)  

luôn đúng với mọi  \(a;b;c;d\)

+)  Nếu  \(a-c\ne0\)   \(\Rightarrow\)   \(a\ne c\)  và   \(d-b\ne0\)  \(\Rightarrow\)  \(d\ne b\)  thì khi đó biểu thức  \(\left(1\right)\)  trở thành: 

\(a+c=b+d\)  \(\left(3\right)\)

Cộng  \(\left(2\right)\)  và   \(\left(3\right)\)  vế theo vế, ta được:

\(2a+b+c=2d+b+c\)

\(\Rightarrow\)  \(2a=2d\)

\(\Rightarrow\)  \(a=d\)

Từ đây, ta dễ dàng suy ra được   \(b=c\)   (theo  \(\left(2\right);\left(3\right)\)  )  

Vì  \(a=d\)   và   \(b=c\)  nên do đó, biểu thức  \(a^{2010}+b^{2010}=c^{2010}+d^{2010}\) luôn đúng với mọi  \(a;b;c;d\)

Vậy,   ...

Pé Thỏ Trắng
Xem chi tiết
Long
18 tháng 12 2016 lúc 19:23

A) Xét tam giác ABH và tam giác ADH có :

HB=HD ( giả thiết)

HA ( cạnh chung)

góc DHA=góc BHA=90độ

suy ra tam giác ABH=tam giác ADH ( C-G-C)

B)Xét tam giác EHD và tam giác BHAcó:

HE=HA( GT)

góc AHB=góc DHE(hai góc đối đỉnh )

HD=HB( GT)

vậy suy ra : tam giácBHA= tam giác EHD( C-G-C)

vậy BA=ED( hai cạnh tương ứng)

C)ta gọi giao điểm của ED và AC là I

ta có góc IEA = góc EAB( hai góc tương ứng)

mà hai góc này lại ở

 vị trí sole  trong ở hai đoạn thẳng BA và EI

suy ra :  BAsong song với EI

mà ta lại có góc BAI = 90 độ mà lại bù nhau với góc EIA vậy góc EIA =180 độ - 90 độ =90 độ

vậy EI vuong góc với AC

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
5 tháng 3 2020 lúc 9:25

+)Ta có:(-a).(c-d)-d.(a+c)

=(-a)c-(-a).d-da+dc

=(-a)c+ad-da+dc

=(-a).c+dc

=-c.(a+d)  (ĐPCM)

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
LOne WoLf
5 tháng 3 2020 lúc 9:28

\(VT=-a\left(c-d\right)-d\left(a+c\right)\)

         \(=-ac+ad-ad-cd\)

          \(=-ac-cd\)

           \(=-c\left(a+d\right)=VP\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 9 2021 lúc 10:23

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{\left(a+b\right)^3}{\left(c+d\right)^3}\left(1\right)\\ \Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a^3}{c^3}=\dfrac{b^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{\left(a+b\right)^3}{\left(c+d\right)^3}=\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}\\ \Rightarrow\dfrac{a^3+b^3}{\left(a+b\right)^3}=\dfrac{c^3+d^3}{\left(c+d\right)^3}\)

Dạ Nguyệt
Xem chi tiết
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Thanh Thảo Lê
22 tháng 11 2017 lúc 22:43

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

Đàm Thị Thu Trang
7 tháng 11 2021 lúc 8:53

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây