Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng An
Xem chi tiết
Pé Jin
3 tháng 2 2016 lúc 9:16

a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

Góc B=góc C(tam giác ABC cân tại A)

BD=CE(gt)

=> Tam giác ABD= tam giác ACE

b/ Xét tam giác HDB và tam giác KEC có:

BD=EC(gt)

Góc B=góc C(tam giác ABC cân tại A)

Góc DHB=góc EKC=90o

=> tam giác HDB=tam giác KEC(ch-gn)

=> HD=KE(cạnh tương ứng)

c/ Ta có:  tam giác HDB=tam giác KEC(chứng minh trên)

=> Góc KEC=góc HDB(góc tương ứng)

=> Góc HDB= góc EDO(đối đỉnh)

     Góc KEC=góc DEO(đối đỉnh)

Suy ra góc DEO=góc EDO

Vậy tam giác OED là tam giác cân và cân tại O

Phú mệt quá ai tik dùm với!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Pé Jin
3 tháng 2 2016 lúc 9:25

c/  Do tam giác HDB=tam giác KEC nên BH=CK(cạnh tương ứng)

Mà AH=AB-BH

       AK=AC-CK

Vì AB=AC nên AH=AK

Xét tam giác AHO và tam giác AKO có:

AO chung

Góc AHO=góc AKO=90o

AH=AK(chứng minh trên)

=> tam giác AHO=tam giác AKO(ch-cgv)

=> Góc HAO=góc KAO(góc tương ứng)

Vậy AO là tia phân giác góc HAK

Nguyễn Hoàng Tiến
30 tháng 5 2016 lúc 10:13

c/  Do tam giác HDB=tam giác KEC nên BH=CK(cạnh tương ứng)

Mà AH=AB-BH

       AK=AC-CK

Vì AB=AC nên AH=AK

Xét tam giác AHO và tam giác AKO có:

AO chung

Góc AHO=góc AKO=90o

AH=AK(chứng minh trên)

=> tam giác AHO=tam giác AKO(ch-cgv)

=> Góc HAO=góc KAO(góc tương ứng)

Vậy AO là tia phân giác góc HAK

Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
14 tháng 1 2018 lúc 13:14

a ) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\) có : \(BD=CE\left(gt\right);\hept{\begin{cases}\widehat{B}=\widehat{C}\\AB=AC\end{cases}\left(gt\right)}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(cgc\right)\)

Xét \(\Delta BKE\)và \(\Delta CHD\) có : \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right);\widehat{BKE}=\widehat{CHD}=90^0\left(gt\right);BE=DC\left(=BD+DE=EC+DE\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BKE=\Delta CHD\)(CH-GN) \(\Rightarrow DH=EK\)

b) Theo a  \(\Delta BKE\)\(\Delta CHD\) \(\Rightarrow\widehat{KEB}=\widehat{HDC}\Rightarrow\Delta ODE\) cân tại O

c ) Có tam giác ODE cân tại O \(\Rightarrow OD=OE\)

\(DH=OD+OH;EK=OE+OK\) Mà HD = KE (cmt) ; OD = OE (cmt)=> OK = OH 

=> O nằm trên đường chung trực của HK

 \(\Delta BKE\)\(\Delta CHD\)  theo a nên BK = HC ; Mà AB = AC (gt) => AK = AH => A nằm trên đường chung trực của HK

=> AO là đường trung trực của tam giác cân AHK => AO là đừng phân giác của \(\widehat{BAC}\)

tongquangdung
27 tháng 1 2019 lúc 20:15

hình vẽ và GT KL

Nguyễn Hoàng An
Xem chi tiết
quang trung phạm
Xem chi tiết
nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
26 tháng 3 2019 lúc 13:21

a,xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

              AB=AC(gt)

   vì \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)suy ra \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\)

              BD=CE(gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACE(c.g.c)

b,xét 2 tam giác vuông ADH và AEK có:

                AD=AE(theo câu a)

                \(\widehat{DAH}\)\(\widehat{EAK}\)(theo câu a)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ADH=\(\Delta\)AEK(CH-GN)

\(\Rightarrow\)DH=EK

c,xét tam giác AHO và tam giác AKO có:

              AH=AK(theo câu b)

              AO cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHO=\(\Delta\)AKO( cạnh góc vuông-cạnh huyền)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{HAO}\)=\(\widehat{KAO}\)

\(\Rightarrow\)AO là phận giác của góc BAC

d,câu này dễ nên bn có thể tự làm tiếp nhé

             

nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
Độc Cô Dạ
Xem chi tiết
Chỉ Vì Sai Lầm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương trinh
13 tháng 2 2016 lúc 18:21

c) Xét tam giác HDB và tam giác KEC, ta có:

HD=KE( theo câu a)

Góc DHB=Góc EKC=90 độ(DH vuông góc AB tại H; EK vuông góc AC tại K)

BD=CE(gt)

Suy ra tam giác HDB=tam giác KEC

Suy ra Góc HDB= Góc KEC

Suy ra tam giác OED cân tại O

d) Ta có : H thuộc AB; K thuộc AC

Suy ra: AH+HB=AB=AC=AK+KC(tam gíac ABC cân tại A. Suy ra:AB=AC)

Mà HB=KC(yttư do tam gíac HDB= tam giác KEC)

Suy ra: AH=AK

Xét tam giác AOH và tam giác AOK, ta có:

AO là cạnh chung

AH=AK(cmt)

Góc AHO = Góc AKO(DH vuông góc AB tại H; EK vuông góc AC tại K)

Suy ra : Góc HAO=Góc KAO(yttư)

Mà tia AO nằm giữa tia AH và tia AK.

Suy ra: AO là tia phân giác góc BAC.(đpcm)

 

 

Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
20 tháng 1 2017 lúc 20:02

Ta có hình vẽ:

A B C D E H K

a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

góc B = góc C (tam giác ABC cân)

BD = CE (GT)

góc H = góc K = 900

=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền góc nhọn)

b/ Ta có: tam giác ABD = tam giác ACE (ý a)

=> HD = KE (2 cạnh tương ứng)

kudo shinichi
20 tháng 1 2017 lúc 20:17

B C A D E O H K 1 1 2 2

a, xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) ACE có

AB = AC ( \(\Delta\) ABC cân tại A )

\(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) ( \(\Delta\) ABC cân tại A )

BD = CE (gt)

=> \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) ACE ( cgc)

b, xét \(\Delta\) HBD và \(\Delta\) KCE có

\(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) ( \(\Delta\) ABC cân tại A )

\(\widehat{H}\) = \(\widehat{K}\) = 900

BD = CE ( gt)

=> \(\Delta\) HBD = \(\Delta\) KCE ( cạnh huyền - góc nhọn)

=>HD = KE

c, ta có \(\widehat{D2}\) = \(\widehat{D1}\) ( đối đỉnh )

\(\widehat{E1}\) = \(\widehat{E2}\) ( đối đỉnh )

\(\widehat{D2}\) = \(\widehat{E2}\) ( \(\Delta\) HBD = \(\Delta\) KCE )

=> \(\widehat{D1}\) = \(\widehat{E1}\) => \(\Delta\) ODE cân tại O

d, ta có HD + DO = HO

EK + OE = OK

mà HD = EK ( cm câu b), OD = OE ( \(\Delta\) ODE cân tại O )

=> OH = OK

xét \(\Delta\) AHO và \(\Delta\) AKO có

AO cạnh chung

\(\widehat{H}\) = \(\widehat{K}\) = 900

OH = OK ( cmt)

=> \(\Delta\) AHO = \(\Delta\) AKO ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{HAO}\) = \(\widehat{OAC}\)

=>AO là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

haha

Phạm Ánh Tuyết
20 tháng 1 2017 lúc 21:20

Bạn tự vẽ hình nhé! a) Vì \(\Delta\)ABC cân tại A \(\Rightarrow\) AB =AC và \(\Rightarrow\) ^B=^C Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE, có: AB=AC( cmt) ^B=^C(cmt) BD=EC(gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACE( c.g.c) Vậy \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACE b) vì \(\Delta\)BHD có ^ BHD=900 \(\Rightarrow\)^B+^HDB=900\(\Delta\)CKE có^CKE=900 \(\Rightarrow\)^C+^CEK=900 Mà ^B=^C\(\Rightarrow\)^HDB=^CEK Xét \(\Delta\)BHD và \(\Delta\)CKE có: ^B=^C BD=CE(gt) ^HDB=^CEK(cmt) \(\Rightarrow\)\(\Delta\)BHD = \(\Delta\)CKE( g.c.g) \(\Rightarrow\)HD=KE( 2 cạnh tương ứng) Vậy HD=KE c)Theo phần b) có ^CEK=^HDB hay ^OED=^ODE \(\Rightarrow\)\(\Delta\)OED là tam giác cân( tại O)