Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2017 lúc 10:28

Đáp án: A

Bình luận (0)
sữa cute
Xem chi tiết
phạm khánh linh
30 tháng 8 2021 lúc 16:16

Câu hỏi 17: Trái nghĩa với từ “chiến tranh” là từ …………”hòa…bình…………….”

Câu hỏi 18: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ ……đồng….. nghĩa

Câu hỏi 19: Từ trái nghĩa với từ “đoàn kết” là từ “…………chia………….rẽ”

Câu hỏi 20: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là …rong………. ruổi.

Câu hỏi 21: Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt …………. của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”.

Bình luận (0)
tuyển lê
30 tháng 8 2021 lúc 16:17

câu 17:hòa bình

câu 18:đồng nghĩa

câu 19:chia rẽ

câu 20:rong ruổi

câu 21:tập thể

Bình luận (0)
Dat Do
30 tháng 9 2022 lúc 19:21

hòa bình

đồng nghĩa

chia rẽ

rong ruổi

tập thể

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 11 2018 lúc 5:23

Diễn đạt bằng cách so sánh:

   + Học thầy không tày học bạn: quan hệ so sánh được thể hiện qua từ “không tày”

   + Một mặt người bằng mười mặt của: Hình thức so sánh, với đối lập đơn vị chỉ số lượng (một >< mười khẳng định sự quý giá của người so với của)

- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ:

   + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ: ẩn dụ ngựa- nghĩa đen chuyển sang nghĩa bóng là con người, cá thể trong một tập thể, cần được tương hỗ, yêu thương.

   + Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: từ cây- quả nghĩa đen chuyển sang thành quả và người có công giúp đỡ sinh thành.

- Dùng từ và câu có nhiều nghĩa:

   + Cái răng, cái tóc là góc con người: răng, tóc được hiểu là những yếu tố hình thức nói chung - hình thức nói lên lối sống, phẩm cách

   + Đói cho sạch, rách cho thơm: không những đói rách không mà còn chỉ thiếu thốn, khó khăn nói chung. Sạch, thơm chỉ việc giữ gìn nhân cách, tư cách.

Bình luận (0)
HNMA
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2023 lúc 21:20

Không mâu thuẫn.

Vì xét trên cách nhìn nhận đúng bao quát nghĩa của câu tục ngữ. Ta có thể giải thích:

- Câu đầu nói đến việc quan trọng người thân hơn người lạ.

- Câu sau nói đến việc anh em ở xa (xa mặt cách lòng, ít giao tiếp, gần gũi) thì mình không cần thể hiện sự quan tâm thái quá mà thay vào đó người láng giềng gần (luôn tối tắt đèn có nhau, giúp đỡ nhau) thì mình cần quan tâm hơn.

Trong xã hội hiện nay, ý nghĩa của 2 câu trên vẫn luôn đúng.

Bình luận (0)
Cinderella
Xem chi tiết
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
4 tháng 2 2018 lúc 11:07

a) Từ trái nghĩa : Là những từ có nghĩa trái ngược với nhau về nghĩa.

b) Từ gần nghĩa : Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

c) Từ đồng âm : Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

d) Từ nhiều nghĩa : Là những từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển.

e) Đại từ xưng hô : Là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào sự vật, sự việc hoặc để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu nhằm tránh lặp lại các từ ngữ đó.

           CHÚC BẠN HỌC GIỎI !

Bình luận (0)
Alan Walker
3 tháng 2 2018 lúc 20:53

a) từ trái nghĩa

b)từ đồng nghĩa

c)từ đồng âm

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
3 tháng 2 2018 lúc 20:54

a) từ trái nghĩa                                                                                                                                                                                  b) từ đồng nghĩa                                                                                                                                                                                c) từ đồng âm

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 4 2017 lúc 17:15

Chết / vinh, sống / nhục

+ Vinh: được kính trọng, đánh giá cao

+ nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ

Bình luận (0)
adadad
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 11 2019 lúc 4:54

Một số câu tục ngữ đồng nghĩa:

- Máu chảy ruột mềm

- Chết vinh còn hơn sống nhục

Một số câu tục ngữ trái nghĩa:

- Được chim bẻ ná, được cá quên nơm

- Trọng của hơn người

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 10 2019 lúc 6:05

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bách
Xem chi tiết
♥ Don
24 tháng 2 2020 lúc 16:48

Vd 1: - Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân

      - Cái nết đánh chết cái đẹp

Vd2: - Không thầy đố mày làm nên

         - Học thầy không tày học bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gukmin
24 tháng 2 2020 lúc 17:33

Trả lời:

VD1:

+ Học thầy chẳng tày học bạn.

+ Không thầy đố mày làm nên.

VD2:

+ Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

+ Không đi thì không biết xứ đông
   Đi thì khốn khổ thân ông thế này.

Còn một số câu nữa như:

VD3:

+ Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.

+ Cái nết đánh chết cái đẹp

VD4:

+ Ăn vóc học hay.  
+ Có ăn có mặc có khác.

Hok tốt!

Vuong Dong Yet

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dream_manhutツ
13 tháng 1 2021 lúc 22:35

 - Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.

 - Cái nết đánh chết cái đẹp

 - Ăn vóc học hay

 - Học thầy chẳng tày học bạn

 - Không thầy đố mày làm nên

 - Đi một ngày đàng học một sàng khôn

 - Không đi thì không biết xứ đông

  Đi thì khốn khổ thân ông thế này

 - Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

- Nhất nghệ tinh nhất thân vinh Bách nghệ tinh nhất thân vinh

- Một nghề thì sống, đống nghề thì chết

Bình luận (0)