Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
29 tháng 7 2015 lúc 10:49

Ghi lộn đề thiếu thì phải. Hình như thiếu phân số 1/2011

Aikatsu mizuki
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Long
Xem chi tiết
Hoàng Thanh
28 tháng 2 2018 lúc 21:40

a) A= 1/2010+1+2/2009+1+3/2008+1+...+2009/2+1+1

  = 2011/2010+20011/2009+2011/2008+...+2011/2+2011/2011

  = 2011(1/2+1/3+1/4+...+1/2011)

Ta có: B= 1/2+1/3+1/4+...+1/2011

suy ra A/B= 2011

Shisui Uchiha
13 tháng 3 2018 lúc 21:33

=1/2010

\(\frac{A}{B}\)=2011

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
2 tháng 8 2015 lúc 16:05

\(D=\frac{1006-\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2011}\right)}{\frac{2}{3}+\frac{4}{5}+...+\frac{2010}{2011}}\)

\(D=\frac{1006-\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}\right)}{1-\frac{1}{3}+1-\frac{1}{5}+...+1-\frac{1}{2011}}\)

\(D=\frac{1006-\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}\right)}{1006-\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}\right)}=1\)

Phạm Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Anh Nguyên
1 tháng 8 2017 lúc 21:55

S=\(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{2010.2011.2012}\)

  =\(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2010.2011}-\frac{1}{2011.2012}\)

  =\(\frac{1}{2}-\frac{1}{2011.2012}< \frac{1}{2}\)(Vì \(\frac{1}{2011.2012}>0\))

=> S <\(\frac{1}{2}\)

Đức Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 6:50

\(S=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+....+\frac{2}{2010.2011.2012}\)

\(S=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{2012-2010}{2010.2011.2012}\)

\(S=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2010.2011}-\frac{1}{2011.2012}\)

\(S=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2011.2012}=\frac{2023065}{4046132}\)

\(\text{Vì}\)\(\frac{2023065}{4046132}< \frac{1}{2}\Rightarrow S< P\)

nguyễn trần mạnh đoàn
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
3 tháng 9 2017 lúc 21:04

Bài 1 :

a) -Ta có: tam giác EAC=tam giác BAG(c.g.c

=> EC=BG và góc AEC=góc ABG.

=> EC=BG và EC vuông góc với BG(1).

-Lại có: MI là đường trung bình tam giác EGB

=> MI// BG; MI=1/2. BG.

-Tương tự ta có: +) IN là đường trung bình tam giác EGC.

+) NK là đường trung bình tam giác BGC.

+) MK là đường trung bình tam giác EBC.

=> MI//NK// BG; MI=NK=1/2.BG

và MK//NI//EC; MK=IN=1/2.EC

-Lại có: EC=BG và EC vuông góc với BG( theo (1)).

-Từ các điều trên=> MINK là hình vuông(đpcm). 

Phần b): -Lấy H đối xứng với A qua I; gọi giao điểm của AI với BC là O.

-Ta có: EHGA là hình bình hành=> HG//EA;HG=EA=AB.

=> góc HGA+góc EAG=180 độ. 

-Lại có: góc EAG+góc BAC=180 độ.

=> góc BAC=góc HGA; và có HG=AB, AG=AC.

=> tam giác HGA=tam giác BAC(c.g.c).

=> HA=BC; góc HAG=góc ACB.Mà góc HAG+góc OAC= 90 độ. => góc OAC+góc ACB=90 độ.

=> AI=1/2.BC; AI vuông góc với BC.

-Do tam giác ABC cố định=> đường cao AO từ A xuống BC cố định. 

-Mà IA vuông góc với BC=> I thuộc đường cố định và I thuộc tia đối tia AO sao cho IA=1/2.BC.

=> I là một điểm cố định đi chuyển trên đường cao từ A xuống BC và khoảng cách từ I xuống BC bằng h+1/2.BC.

~Su~
3 tháng 9 2017 lúc 21:02

xin lổi 

em mới hc lớp 6 à

nguyễn trần mạnh đoàn
3 tháng 9 2017 lúc 21:03

dua nhau ak

Nguyễn Thị Hải Vân
Xem chi tiết
︵✿๖ۣۜDư ๖ۣۜHĭệρ‿✿
10 tháng 3 2019 lúc 20:39

có ai kb với mik ko

‍
Xem chi tiết
Thu Ngân
Xem chi tiết