Qua các cuộc nội chiến ở nước ta diễn ra trong các thế kỷ XVI-XVIII em rút ra
bài học lịch sử gì cho bản thân và cho dân tộc ta?
Từ những nội dung về cuộc kháng chiến chống pháp nửa sau thế kỷ XIX của quân, dân triều Nguyễn và những thắng lợi trong lịch sử dân tộc trước các thế lực ngoại xâm. Em hãy: 1. chỉ ra những bài học quý giá cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nước ta hiện nay. 2. Chỉ ra những trách nhiệm của bản thân mình trong sự nghiệp chung của đất nước hiện nay.
Tinh thần yêu nước, tự lực, cương quyết, không khuất phục trước áp bức, đòi bảo vệ và phát triển quốc gia bằng mọi giá.
Đoàn kết dân tộc, liên kết giữa các dân tộc trong nước để đánh bại các thế lực xâm lược.
Quyết tâm, kiên trì trong cuộc chiến dài hơi để thành công và bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước.
Nhiệm vụ của bản thân mình trong sự nghiệp chung của đất nước hiện nay bao gồm:Hiểu biết, hiểu biết và đề cao tinh thần yêu nước, tự lực, cương quyết trong bảo vệ và phát triển đất nước.
Thực hiện tốt nhiệm vụ, trách nhiệm được giao trong công việc, học tập và cuộc sống.
Tích cực tham gia và đóng góp vào các hoạt động xã hội, đặc biệt là các hoạt động có tính chất xây dựng và phát triển đất nước.
Thực hiện nhiệm vụ của một công dân trung thành, tôn trọng luật pháp, đóng góp một phần vào việc bảo vệ an ninh, trật tự trong đất nước.
Qua bài lịch sử 9" Nước Mỹ" em rút ra được bài học gì cho cuộc sống và bản thân? Ai giúp em với ạ. Em cần gấp ạ Thanks
Lời giải:
Hãy sống thông minh như Mỹ,
biết nắm bắt thời cơ và chớp lấy cơ hội đúng lúc.
Luôn là trung lập và bình tĩnh thâu tóm mọi thứ
qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, em rút ra bài hc gì trong đánh giặc để giành thắng lợi ???
p/s: chiều nay mik thi rồi , cảm ơn bn nào đã giải nha
- Trong đánh giặc bảo vệ Tổ quốc trước hết cần một đường lối đánh giặc sáng tạo, thông minh, đúng đắn, biết áp dụng cách đánh giặc đúng thời điểm, đúng thời cơ
- Tin tưởng vào nhân dân, sức mạnh đoàn kết của toàn dân là vai trò quan trọng không thể thiếu được trong đánh giặc, chú trọng đến vai trò của dân tộc ít người.
- Sự đồng lòng quyết tâm đánh giặc của quan lại và nhân dân
- Xây dựng một nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân.
Câu1 Từ cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều,Trịnh-Nguyễn thế kỉ XVI em rút ra bài học gì về tinh thần đoàn kết đối với sự phat triển của dân tộc, liên hệ tình hình nước ta hiện nay
. Câu 2 Trình bày nhận xét công lao của Nguyễn Huệ
Câu 2. (Trong đề thi tui có nên ghi ra cho tham khảo nhé)
Quang Trung – Nguyễn Huệ là anh hùng dân tộc, đã có công lao to lớn trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm và nội phản cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước cụ thể là:
– Trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm:
+ Năm 1785 với chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút tiêu diệt hơn 5 vạn quân Xiêm.
+ Năm 1789 với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa tiêu diệt 29 vạn quân Thanh.
– Trong công cuộc đấu tranh chống nội phản:
+ Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn và Lê – Trịnh.
+ Kiên quyết tiêu diệt các thế lực phản động như: Lê Duy Chỉ, Nguyễn Ánh.
Câu 1: Sự phát triển văn hóa của cư đân Chăm - pa được thể hiện ở điểm nào?
Câu 2: Em rút ra bài học lịch sử gì cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc?
Câu 2:
Em rút ra bài học lịch sử gì cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc đấu tranh của nhân ta thời kì bắc thuộc là em phải yêu nước, học giỏi trở thành con ngoan trò giỏi giúp cho đất nước ta tiến bộ ,văn minh hơn
1.
Trải qua hơn 1000 năm bắc thuộc em có nhận xét gì về các truyền thống dân tộc ta, Ý ngĩa rút ra bài học này là gì?
2.
Ngô Quyền đã đánh bại quân Nam Hán như thế nào? Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng bạch Đằng năm 938?
1.Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
- Lòng yêu nước
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc
2.Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
Theo em bài học lịch sử chúng ta cần tránh là gì sau các cuộc chiến tranh phong kiến ở thế kỉ XVI-XVII Giúp mình với ạ , mình cảm ơn .
Em hãy kể tên các tác phẩm văn học nước ta ở cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Sự phát triển rực rỡ của chữ Nôm cuối thế kỷ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc.
* Về văn học : những tác phẩm nổi tiếng ở cuối thế kỉ XVIII và đầu thế kỉ XIX: Chinh phụ ngâm khúc , Cung oán ngâm khúc , thơ Hồ Xuân Hương , Bà Huyện Thanh Quan , Cao Bá Quát , Nguyễn Văn Siêu ,...
* Sự phát triển rực rỡ của chữ Nôm cuối thế kỉ XIX đã nói lên :
- Văn học dân gian của nước ta càng phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú .
- Những tác phẩm nổi tiếng nói lên những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến .
- Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư tình cảm và nguyện vọng của con người việt nam
em hãy rút ra ý nghĩa lịch sử từ các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trước thế kỷ 10
Trong lịch sử Việt Nam trước thế kỷ 10, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân, trong đó có những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43): Cuộc khởi nghĩa này do hai chị em Hai Bà Trưng dẫn đầu, với mục đích giành lại độc lập và tự do cho nước Nam Việt (nay là Việt Nam) đang bị thực dân Trung Hoa áp bức. Cuộc khởi nghĩa này đã lập nên chủ quyền đất nước, củng cố tinh thần đoàn kết và truyền lại cho các thế hệ sau.
Khởi nghĩa Lý Nam Đế (541-547): Khởi nghĩa này do Lý Nam Đế dẫn đầu, với mục đích chống lại sự áp bức của nhà Đông Tấn (tức Tàu Thực). Cuộc khởi nghĩa này đã đánh dấu sự ra đời của triều đại Lý, mở ra một thời kỳ độc lập và phát triển của đất nước Việt Nam.
Khởi nghĩa Đinh Tiên Hoàng (968-980): Khởi nghĩa này do Đinh Tiên Hoàng dẫn đầu, với mục đích chống lại sự bành trướng của quân Tống (tức Tàu Thực). Cuộc khởi nghĩa này đã đánh dấu sự ra đời của triều đại Đinh, đưa Việt Nam từ một nước có quy mô nhỏ hơn trở thành một đế quốc.
Những cuộc khởi nghĩa này mang ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam trước thế kỷ 10. Chúng đã tạo ra những bước đột phá trong việc giành lại độc lập, tự do và đất nước của dân tộc. Đồng thời, chúng cũng là những bài học quý giá về tinh thần đoàn kết, sự hy sinh và trách nhiệm với đất nước, cùng với ý chí kiên cường, quyết tâm và bản lĩnh của nhân dân Việt Nam. Các cuộc khởi nghĩa này cũng đã đánh dấu sự ra đời và phát triển của các triều đại độc lập, mở ra một thời kỳ