Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2017 lúc 16:34

Chọn C

 10 câu trắc nghiệm Chuyển động tịnh tiến của vật rắn - Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Vật chịu tác dụng của trọng lực  P ⇀ , phản lực  N ⇀ của mặt đường, lực kéo  F k ⇀  và lực ma sát trượt  F m s ⇀  . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

− P + N + F k . sin α = 0 ⇒ N = P − F k . sin α

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2019 lúc 15:55

Chọn C

Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N →  của mặt đường, lực kéo F → k  và lực ma sát trượt F → m s . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

 

Áp dụng đnh luật II Niu-ton:

Chiếu lên trục Oy:     

 - P + N + Fk.sinα N = mg – Fsinα (1)

Chiếu lên trục Ox: Fcosα – Fms = ma

 Thay (1) vào ta được:

Thay số ta được a = 0,83 m/s2.

 Quãng đường vật rắn đi được 4 s là: S = 0,5at2 = 6,66 m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2017 lúc 9:50

Chọn đáp án A

Công thức của lực ma sát trượt:  F m s t = μ t N ⇀

μ t : Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.

Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Lê Hoàng Ngọc Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 12 2022 lúc 20:37

Trọng lượng vật: \(N=P=10m=10\cdot2=20N\)

Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Vật đặt nằm ngang.

\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(F_{ms}=\mu N=\mu\cdot P=0,25\cdot20=5N\)

a)\(Ox:4-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{4-5}{2}=-0,5m/s^2\)

b)\(Ox:6-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{6-5}{2}=0,5m/s^2\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2018 lúc 16:42

Chọn B.

Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = tN.

μt: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2019 lúc 2:51

Chọn D.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)

F = ma + μtmg

Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:

Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:

- Fms = ma’ a’ = - g = -2 m/s2.

 

Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:

 

Tổng quãng đường: s = s1 + s2 = 3 m.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2017 lúc 11:28

Chọn D.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F k – F m s t = m.a (với  F m s t = μ t N = μ t . m g )

F = ma + μ t . m g

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:

- F m s = ma’ ⟹ a’ = - μ t = -2 m / s 2

Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

⟹ Tổng quãng đường: s = s 1 + s 2  = 3 m.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 11:46

Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:  F m s t = μ t N

Đáp án: A