Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Long Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Long Nhật
Xem chi tiết
nguyễn thị hải yến
29 tháng 2 2020 lúc 19:59

no no no......

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
29 tháng 2 2020 lúc 20:03

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

a, Ta có: {BA⊥ACDH⊥AC⇒BA//DH

=> ^BAD=^ADE ( cặp góc so le trong)

b, Xét ΔAHD và ΔAHE có:

{^AHD=^AHE=90HD=HE(gt)AHchung

=> Δ​AHD=Δ​AHE (c-g-c)

=> AD=AE (cặp cạnh tương ứng)

c, Do ΔAHD =ΔAHE => ^ ADE = ^ AED (cặp góc tương ứng)

Mà ^BAD=^ADE suy ra: ^BAD = ^ AED

Hok tốt 

# Chi #

Khách vãng lai đã xóa
Visitor
Xem chi tiết
Phan Văn  Khang
Xem chi tiết
gorosuke
Xem chi tiết
fgfr
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 13:42

Kẻ DM ∟ AC sao cho DM = AB. 
Dễ dàng chứng minh Δ DMC = Δ AEB (c - g - c) 
=> ^DCM = ^AEB và BE = MC (1) 
Δ BMD = Δ BED (c - g - c) 
=> ^BMD = ^BED và BM = BE (2) 
(1) và (2) cho: 
^DCM = ^BMD và CM = MB 
=> Δ BMC cân tại M 
mà ^DMC + ^DCM = 90o (Δ MDC vuông) 
=> ^DMC + ^BMD = 90o 
=> Δ BMC vuông cân. 
=> BCM = 45o 
Mà ^ACB + ^DCM = ^BCM 
=> ^ACB + ^AEB = 45o (vì ^AEB = ^DCM (cmt)) 
Cách 2: 
Đặt AB = a 
ta có: BD = a√2 
Do DE/DB = DB/DC = 1/√2 
=> Δ DBC đồng dạng Δ DEB (c - g - c) 
=> ^DBC = ^DEB 
Δ BDC có ^ADB góc ngoài 
=> ^ADB = ^DCB + ^DBC 
hay ^ACB + ^AEB = 45o 
Cách 3 
ta có: 
tanAEB = AB/AE = 1/2 
tanACB = AB/AC = 1/3 
tan (AEB + ACB) = (tanAEB + tanACB)/(1 - tanAEB.tanACB) 
= (1/2 + 1/3)/(1 - 1/2.1/3) = 1 = tan45o 
Vậy ^ACB + ^AEB = 45o

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
2 tháng 9 2017 lúc 13:51

Kẻ DM ∟ AC sao cho DM = AB. 

Dễ dàng chứng minh Δ DMC = Δ AEB (c - g - c) 

=> ^DCM = ^AEB và BE = MC (1) 

Δ BMD = Δ BED (c - g - c) 

=> ^BMD = ^BED và BM = BE (2) 

(1) và (2) cho: 

^DCM = ^BMD và CM = MB 

=> Δ BMC cân tại M 

mà ^DMC + ^DCM = 90o (Δ MDC vuông) 

=> ^DMC + ^BMD = 90o 

=> Δ BMC vuông cân. 

=> BCM = 45o 

Mà ^ACB + ^DCM = ^BCM 

=> ^ACB + ^AEB = 45o (vì ^AEB = ^DCM (cmt)) 

Lê Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD

Ta có: BA = BE ( giả thiết )

         \(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\)( BD là tia phân giác của góc ABC )

          BD là cạnh chung

=> Tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c )

=> DA = DE ( hai cạnh tương ứng )

Vậy DA = DE

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD

=> Góc BAD = góc BED ( hai góc tương ứng )

Mà góc BAD = 90o

=> BED = 90o

Vậy góc BED = 90o

Câu c) lỗi.

# Chúc bạn học tốt #

fan đội tuyển Manchester...
7 tháng 12 2018 lúc 21:53

a,xét tam giac ABD và tam giac EBD  có 

BD chung

góc ABD = góc DBE(vì BDlà phân giác của góc ABE)

BA=BE(gt)

Do đó tam giác ABD bằng tam giác EBD(c.g.c)

suy ra DA=DE(2 cạnh tương ứng)

b,vì tam giac ABD=tam giác DBE=>góc a bằng góc BED

mà góc A=90 độ=>Góc BED=90độ

tran huy vu
7 tháng 12 2018 lúc 21:54

a) Xét tam giác ABD và tam giác BED ta có:

       AB=BE(gt)

       gócB1=gócB2(tính chất tia phân giác)

       BD chung

Suy ra tam giác ABD = tam giác BED (c.g.c)

b) Ta có tam giác ABD=tam giác BED( chứng minh câu a)

Suy ra góc BED = 90 độ

Suy ra AD=DE

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
18 tháng 10 2016 lúc 17:50

bn có thể tham khảo cách này

Gọi I là giao điểm của các tia phân giác \(\widehat{KBC}\)\(\widehat{KCB}\).Khi đó KI là tia phân giác của \(\widehat{BKC}\)

Mặt khác, tam giác KBC có BKC=120o (vì \(\widehat{KBC}=40^o,\widehat{KCB}=40^o\))

Do đó \(\widehat{BKI}=\widehat{CKI}=\widehat{BKE}=\widehat{CKD}=60^o\)

Xét \(\Delta\)BKI và\(\Delta\)BKE ta có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{B_2}=\widehat{B_3}\left(gt\right)\\BK\left(chung\right)\\\widehat{BKI}=\widehat{BKE}=60^o\end{cases}}\)

Suy ra \(\Delta\)BKI=\(\Delta\)BKE (g.c.g) =>KE=KI (1)

Tuong tự ta có KD=KI (2)

Từ (1) và (2) suy ra KE=KD hay \(\Delta\)KED cân tại K

Mặt khác,\(\widehat{EKD}=120^o=\widehat{BKC}\)(đối đỉnh)

Do đó \(\widehat{KED}=\widehat{KDE}=\frac{180^o-120^o}{2}=30^o\)

trần hữu tuyển
18 tháng 10 2016 lúc 17:28

Ta có:

ACB=ACE+BCE

mà ACB=30 độ;ACE=10 độ=>BCE=20 độ

C/m tương tự với góc C ta có CBD=40 độ

Xét tam giác CBK ta có:

KCB + KBC + CKB=180

=> CKB= 180 - KCB - KBC

CKB=180-20-40

      =120 độ

mà CKB đối đỉnh với DKE nên DKE=120 (mình ko viết dc kí hiệu góc nha)

Gọi I là giao điểm của các tia phân giác ^KBC^KCB.Khi đó KI là tia phân giác của ^BKC

Mặt khác, tam giác KBC có BKC=120o (vì ^KBC=40o,^KCB=40o)

Do đó ^BKI=^CKI=^BKE=^CKD=60o

Xét ΔBKI vàΔBKE ta có:{

^B2=^B3(gt)
BK(chung)
^BKI=^BKE=60o

Suy ra ΔBKI=ΔBKE (g.c.g) =>KE=KI (1)

Tương tự ta có KD=KI (2)

Từ (1) và (2) suy ra KE=KD hay ΔKED cân tại K

Mặt khác,^EKD=120o=^BKC(đối đỉnh)

Do đó ^KED=^KDE=\(\frac{\text{180o−120o}}{2}\)\(\text{ =30o}\)