Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PHAN BÌNH NHẬT QUYÊN
Xem chi tiết

71 + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 + 77 + 78 + 79

= ( 71 + 79 ) + ( 72 + 78 ) + ( 73 + 77 ) + ( 74 + 76 ) + 75

=     150           +           150              +      150                +          150           +         75

=                                       150        x          4         +     75 

=                                                   600       +      75

=                                                         675

Tìm x :

X x 7 + X x 2 = 108 

X  x ( 7 + 2 ) =  108

X  x    9         =   108

X                   =   108 : 9

X                   =      12

Đoàn Thu Thuỷ
16 tháng 9 2018 lúc 15:17

     

  \(71+72+73+74+75+76+77+78+79\)

\(=\left(71+79\right)+\left(72+78\right)+\left(73+77\right)+\left(74+76\right)+75\)

\(=150+150+150+150+75\)

\(=600+75\)

\(=675\)

\(X\)x\(7+X\)x\(2=108\)

   \(X\)x\(\left(7+2\right)=108\)

                  \(X\)x\(9=108\)

                          \(X=108:9\)

                         \(X=12\)

                 Vậy \(X=12\)

Park Jimin - Mai Thanh H...
16 tháng 9 2018 lúc 15:19

\(71+72+73+74+75+76+77+78+79\)

\(=\left(71+79\right)+\left(72+78\right)+\left(73+77\right)+\left(74+76\right)+75\)

\(=150+150+150+150+75\)

\(=150.4+75=600+75=675\)

\(7x+2x=108\Leftrightarrow x\left(7+2\right)=108\Leftrightarrow9x=108\)

\(\Leftrightarrow x=108:9\Leftrightarrow x=12\)

Phuc Thao
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:50

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $=180-(-16)-(-36)=180+16+36=232$

d. $=250-200:[1(-3)^2+(-8)]$

$=250-200:(9-8)=250-200=50$

Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:51

2.

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=60-(-48)=60+48=108$

$12-x=108:2=54$

$x=12-54=-42$
 

Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:56

Bài 3:

$A=(7+7^2)+(7^3+7^4)+....+(7^{17}+7^{18})$

$=7(1+7)+7^3(7+1)+...+7^{17}(1+7)$

$=(1+7)(7+7^3+....+7^{17})=8(7+7^3+....+7^{17})\vdots 8$

b.

$A=(7+7^2+7^3)+(7^4+7^5+7^6)+...+(7^{16}+7^{17}+7^{18})$

$=7(1+7+7^2)+7^4(1+7+7^2)+....+7^{16}(1+7+7^2)$

$=(1+7+7^2)(7+7^4+....+7^{16})$

$=57(7+7^4+...+7^{16})\vdots 57$

c.

$A=(7+7^2+7^3+7^4)+(7^5+7^6+7^7+7^8)+(7^9+7^{10}+7^{11}+7^{12})+(7^{13}+7^{14}+7^{15}+7^{16})+(7^{17}+7^{18})$
$=7(1+7+7^2+7^3)+7^5(1+7+7^2+7^3)+7^9(1+7+7^2+7^3(+7^{13}(1+7+7^2+7^3)+7^{17}(1+7)$

$=(1+7+7^2+7^3)(7+7^5+7^9+7^{13})+8.7^{17}$

$=400(7+7^5+7^9+7^{13})+8.7^{17}$

Ta thấy $400(7+7^5+7^9+7^{13})\vdots 50$ nhưng $8.7^{17}\not\vdots 50$ nên $A\not\vdots 50$

Phuc Thao
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 22:33

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $180-(-16)-(-36)=180+16+36=196+36=232$

d. $=250-200:[2000.(-3).2-6]$

$=250-200:[2000.(-6)+(-6)]$

$=250-200:[(-6)(2000+1)]=250-200[(-6).2001]$

$=250+200.6.2001=250+2401200=2401450$

Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 22:34

Bài 2:

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=-48-60=-108$
$12-x=-108:2=-54$

$x=12-(-54)=66$

Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 22:38

Bài 3:

Số số hạng của A: $(718-71):1+1=648$

$A=(718+71)\times 648:2=789\times 324$

a. Có: $A=789\times 324=789\times 81\times 4$

$\Rightarrow A\not\vdots 8$ (bạn xem lại đề)

b. $A=789\times 81\times 4\not\vdots 57$ (bạn xem lại đề)

c. $A=789\times 81\times 4\not\vdots 50$ 

Vậy có vẻ đề câu này sai rồi. Bạn xem lại.

doraemon bong chay
Xem chi tiết
Barbie
4 tháng 6 2016 lúc 10:44

khong chia het cho 6 

bloedige rozen
4 tháng 6 2016 lúc 11:00

ko vì nhân những hàng đơn vị của các thừa số trong tích ra c/s tận cùng của tích là 5.mà 5 chỉ chia hết cho 1 và chính no nên suy ra tích đó cũng ko chia hết cho 6.

bn nào thấy đúng k nha

Caitlyn_Cảnh sát trưởng...
4 tháng 6 2016 lúc 11:07

Không chia hết cho 6 vì:

Muốn chia hết cho 6 thì tức là phải chia hết cho 2 và 3, hay cái tích \(15\cdot3\cdot7\cdot9\cdot11\cdot13\)pahir là số chẵn

Mà các số lẻ nhân với nhau cho ta kết quả là một số lẻ nên cái tích đó không chia hết cho 2, tức là nó không chia hết cho 6.

k mình đúng nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

duc minh quan pham
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 22:13

3x + 2y + 11 \(⋮\)15

<=> 3x + 2y + 11 + 15(x + 1) \(⋮\)15

<=> 3x + 2y + 11 + 15x + 15 \(⋮\)15

<=> 18x + 2y + 26 \(⋮\)15 

vậy ...

duc minh quan pham
28 tháng 12 2020 lúc 22:10

CAC BAN GIUP MINH NHA MAI MINH THI ROI

 

KIRITO
Xem chi tiết
KIRITO
7 tháng 3 2016 lúc 15:18

may tinh ko viet chu dau dc nen thong cam

KIRITO
7 tháng 3 2016 lúc 15:23

anh dai dien nhu the nao 

http://kenh14.vn/la-cool/cung-chiem-nguong-10-buc-hoa-dat-nhat-the-gioi-tu-truoc-den-nay-2015060711541060.chn

doducminh
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
5 tháng 11 2018 lúc 6:20

a) Để a \(⋮\)9 => x \(⋮\)9

Để a \(̸⋮\)9 => x \(̸⋮\)9

b) Để b \(⋮\)5 => x \(⋮\)5

Để b \(̸⋮\)5 => x \(̸⋮\)5

Lê Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Alexandra  Jade
12 tháng 11 2016 lúc 20:27

tất cả câu này đều giống nhau nên mình làm 1 phần. Xong bạn làm theo roi k cho mình nhé

Tim x:

a) 16 chia het cho x => x là Ư(16)

Ư(16)= 1; 2;4;16 ( mình ko viết đc ngoặc nhọn nhé)

=>x thuộc 1;2;4;16

Alexandra  Jade
12 tháng 11 2016 lúc 20:28

b) 6 chia het cho x +2

c) 5 chia het cho 2 - x

d) 3x + 5 chia het cho x

đ) x + 7 chia het cho x + 5

e) x - 4 chia het cho x +3

g) 2x + 7 chia het cho x + 1

h) 3x + 6 chia het cho x - 1 

bạn lập bảng nhé 

Asuna Yuuki
12 tháng 11 2016 lúc 20:30

a)  Vì 16 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( 16 )

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

b) Vì 6 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư ( 6 )

=> x + 2 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 4 }

c) Vì 5 chia hết cho 2 - x

=> 2 - x thuộc Ư ( 5 )

=> 2 - x thuộc { 1 ; 5 }

=> x = 1

tran phuong anh
Xem chi tiết

a)123-5 .(x+5)= 48 

       5.(x+5) = 123 -48 

       5.(x+5) = 75 

           (x+5) = 75 : 5 

          ( x+5) = 15

            x       = 15 - 5 

           x       = 10

c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)

   \(x+1\) \(\in\) Ư(15)

   15 =  3.5 

   \(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

   Lập bảng ta có:

\(x+1\) -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
\(x\) -16 -6 -4 -2 0 2 4 14
\(x\) \(\in\) N loại loại loại loại        

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

 

d; \(x\in\) B(4) = {0; 4; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;...;}

Vì 10 < \(x< 35\) nên \(x\in\) {16; 20; 24; 28; 32; 36}

Vậy \(x\in\) {16; 20; 24; 28; 32}