Những câu hỏi liên quan
Vũ Cẩm Ly
Xem chi tiết
ッƘα ŋɠøαŋ ʋαїℓøŋღ
31 tháng 10 2018 lúc 20:01

Ly nộp cho ai zậy

đăng việt cường
31 tháng 10 2018 lúc 20:12

1.a)  x  chia hết cho 3

b) x không chia hết cho 3

2.a)do n là số tự nhiên nên  60n chia hết cho cả 30 và 15 còn 45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15

nên 60n+45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15.

b) do a chia 18 dư 12 nên a có dạng 18k+12 với k thuộc N.

mà 18k chia hết cho cả 9 và 6 còn 12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6 nên:

a=18k+12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6.

c)A=a2+a+1=a.(a+1)+1 mà a.(a+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên A là số lẻ nên A không chia hết cho 2.

Giả sử  A chia hết cho 5 => 4A chia hết cho 5 do 4 và 5 nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:4a2+4a+4 chia hết cho 5 hay 4A=(2a+1)2+3 chia hết cho 5.

Mà số chính phương không có tận cùng là 2 hay 7 nên 4A không có tận cùng bằng 5 hay 0

=>4A không chia hết cho 5 =>A không chia hết cho 5(ĐPCM)

vậy....

Vu Linh Miu
6 tháng 11 2018 lúc 19:51

          BAN AY NOP CHO THAY HUNG - CHU NHIEM LOP 6B , TRUONG TRUNG HOC CO SO VU HUU ! ><

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:19

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

Trần Nguyễn Thúy Hạnh
24 tháng 11 2017 lúc 20:40

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^

Nguyễn Đỗ Nhã Uyên
Xem chi tiết
Quỳnh An
Xem chi tiết
Thảo Trần
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
16 tháng 3 2018 lúc 21:15

a) y=0 x=0

b) x=0 y=0

x=2 y=2

c)

Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
thơ nguyễn family shop
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
3 tháng 7 2018 lúc 17:32

a/ \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)=5n\left(4n+6\right)+7\left(4n+6\right)=20n^2+58n+42\)

Với \(n\varepsilon N\) thì : \(20n^2+58n+42⋮2\)

\(\Leftrightarrow\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)⋮2\) với mọi n

b/ \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)=8n\left(6n+5\right)+\left(6n+5\right)=48n^2+46n+5\)

Với mọi n \(n\in N\) thì : \(42=48n^2+46n⋮2\)\(5⋮2̸\)

\(\Leftrightarrow48n^2+46n+5⋮2̸\)

\(\Leftrightarrow\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)⋮2̸\)

Huỳnh Đăng Khoa
Xem chi tiết