Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 3 2020 lúc 20:05

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a+6}{b+9}\)

=> a(b+9)=b(a+6)

<=> ab+9a=ab+6b

<=> 9=6b

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ánh Hoa
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
15 tháng 2 2018 lúc 10:49

\(a)\) Ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+10}=\frac{a-a-4}{b-b-10}=\frac{-4}{-10}=\frac{2}{5}\)

Vậy phân số \(\frac{a}{b}=\frac{2}{5}\)

\(b)\) Ta có : 

\(\frac{2a}{b}=\frac{a+b}{b+b}\)  

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{a+b}{2b}:2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{a+b}{4b}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{a+b}{4b}=\frac{a-a-b}{b-4b}=\frac{-b}{-3b}=\frac{1}{3}\)

Vậy phân số  \(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}\)

Tamotojj Takashi
26 tháng 2 2019 lúc 20:31

1/3 nha bạn.

Lê Duy Tâm
Xem chi tiết
Lê Duy Tâm
Xem chi tiết
Trần Đặng Phan Vũ
12 tháng 2 2018 lúc 22:39

a) \(\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+10}\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+10\right)=b\left(a+4\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+10a=ba+4b\)

\(\Leftrightarrow10a=4b\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

Neymar Jr
12 tháng 2 2018 lúc 17:42

a, Theo bai ra , ta co : 

\(\frac{a+4}{b+10}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\left(a+4\right).b=a.\left(b+10\right)\)

\(\Rightarrow ab+4b=ab+a10\)

\(\Rightarrow4b=a10\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

Phùng Minh Quân
12 tháng 2 2018 lúc 17:51

a) Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+10\right)=b\left(a+4\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab+10a=ab+4b\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a=4b\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

Phải giúp tôi
Xem chi tiết
Lê Bảo Nguyên
10 tháng 3 2016 lúc 14:57

Cau 1 : 2 !nhe bn hien

Nguyễn Thị Lan Chi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 6 2016 lúc 10:26

Theo đề bài ra ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+10}\left(1\right)\)

Nêu tính chất hai phân số bằng nhau , từ ( 1 ) =>

\(a\left(b+10\right)=b\left(a+4\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+10a=ab+4b\)

\(\Leftrightarrow10a=4b\)

Do đó : \(\frac{a}{b}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

b ) Vì \(\frac{a+b}{2b}=\frac{2a}{b}\left(gt\right)\) nêu theo tính chất hai phân số bằng nhau , ta có :

\(\left(a+b\right)b=2a.2b\)

\(\Leftrightarrow ab+b^2=4ab\)

\(\Leftrightarrow b^2=3ab\left(2\right)\)

Mà : \(b\ne0\)nên từ ( 2 )=>  \(b=3a\)tức là : \(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}\)

Vậy phân số tối giản \(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}\)

Hoàng Thị Minh Phú
Xem chi tiết
Die Devil
5 tháng 8 2016 lúc 8:54

Ví dụ : Hãy tìm một phân số tối giản, biết rằng nếu cộng thêm mẫu số vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì giá trị của phân số sẽ tăng lên 4 lần.

Đây thật ra là bài toán: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số. Nhưng 2 số cần tìm là tử số chứ không phải là tử và mẫu số. Tử số lúc đầu là một phần thì tử số lúc sau là 4 phần (vì giá trị phân số tăng lên 4 lần); mà hiệu của tử số lúc sau và lúc đầu là mẫu số, tức mẫu số gồm 3 phần. Vậy nếu xem tử lúc đầu là 1 thì tử số lúc sau là 4 và mẫu số là 3. Ta có phân số 1/3.

Có thể trình bày theo cách mới như sau:

Ví dụ 6: Hãy tìm một phân số tối giản, biết rằng nếu cộng thêm mẫu số vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì giá trị của phân số sẽ tăng lên 4 lần.

Đây thật ra là bài toán: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số. Nhưng 2 số cần tìm là tử số chứ không phải là tử và mẫu số. Tử số lúc đầu là một phần thì tử số lúc sau là 4 phần (vì giá trị phân số tăng lên 4 lần); mà hiệu của tử số lúc sau và lúc đầu là mẫu số, tức mẫu số gồm 3 phần. Vậy nếu xem tử lúc đầu là 1 thì tử số lúc sau là 4 và mẫu số là 3. Ta có phân số 1/3.

thái thị phương chi
Xem chi tiết
Love_You_Forever
Xem chi tiết
33	Trần Phương Thảo
2 tháng 3 2021 lúc 22:07
-4/7; 8/9; -10/21
Khách vãng lai đã xóa