Những câu hỏi liên quan
Ngân Trần
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2019 lúc 12:33

Áp dụng công thức tính công : A = Fscosα ta được.

Công của lực F1 : A1 = 750.15. 2 2 =  7931,25 J.

Công của lực F2: A2 = 750.15. 1 2   = 5625 J

Bình luận (0)
Lê T. Ngaa
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 20:28

\(A=F\cdot s=50\cdot100=5000\left(J\right)\)

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{2\cdot60}=41.67\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 20:28

Công của lực kéo là: A = F.s = 50.100 = 5000J

Công suất của lực kéo: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{2.60}=\dfrac{125}{3}W\)

 

Bình luận (0)
Hồ Ly
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 12 2020 lúc 15:29

a, Gia tốc của vật \(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3\left(m/s^2\right)\)

Lực kéo \(F=m.a=2.3=6N\)

b, Sau 4s, vận tốc của vật \(v=v_0+at=3.4=12\left(m/s\right)\)

\(F_{mst}=-m.a\Leftrightarrow\mu_t.m.g=-m.a\Rightarrow a=-\mu_t.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)

Thời gian để vật dừng lại \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-12}{-2}=6s\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hoài Anh
17 tháng 11 2021 lúc 19:07

a, Gia tốc của vật t=v−v0a=−12−2=6s

Bình luận (0)
Technology I
9 tháng 1 lúc 22:03

chúng ta sẽ áp dụng phương pháp giải thích kĩ thuật để tìm động lực ma sát (được biểu thị bởi lực F').

Tính toán lực kéo (F) để tạo ra vật dời độ 24m trong 4s:

F = (m * a) / t F = (2kg * a) / 4s

Giả sử a = 10m/s², vật chuyển động đến vật kéo với tốc độ 24m/s:

F = (2kg * 10m/s²) / 4s F = 50000g / 4s F = 12500g

Bây giờ, chúng ta biết lực kéo là 12500g, vậy nếu lực kéo biến mất sau 4s, lực ma sát sẽ là 12500g - 0.2 * 12500g = 10000g.

Sau 4s nếu lực kéo biến mất, hệ số ma sát trượt là 0.2. Tính gia tốc của vật sau khi tác động của lực ma sát:

g = (10000g * 1m) / (1kg * 1s²) g = 10000m/s²

Vậy, sau 4s, gia tốc của vật là 10000m/s². Từ đó, ta tìm thời gian nó dừng lại bằng công thức:

t = (-v + sqrt(v^2 - 4ad)) / (2*a)

trong đó, v = 10000m/s, a = 10000m/s², d = 0m.

Thực hiện tính toán:

t = (-10000 + sqrt(10000^2 - 4100000)) / (210000) t = (-10000 + sqrt(100000000 - 0)) / (210000) t = (-10000 + sqrt(100000000)) / (210000) t = (-10000 + 10000) / (210000) t = 0s

Vậy, sau 4s nếu lực kéo biến mất, vật dừng lại ngay lập tức.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2017 lúc 7:45

Lời giải

Ta có góc tạo bởi hướng của lực và phương chuyển động s là  α = F → , s → ^ = 30 0

=> Công của lực tác dụng:  A = F s cos α = 150.20. c o s 30 0 ≈ 2598 J

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hải Đăng
Xem chi tiết
Hồng Quang
17 tháng 2 2021 lúc 15:29

yeah tên đẹp như zai hàn luôn :< 

a, p1=m.v1=1.2=2(kg.m/s)

p2=m.v2=1.8=8(kg.m/s)

b, v^2-vo^2=2aS => a=5(m/s^2)

=> F=m.a=1.5=5(N)

Bình luận (3)
Ngôn Hạ
Xem chi tiết
Hồng Phúc
18 tháng 4 2021 lúc 18:24

Công của lực F: \(A=F.s.cos\alpha=20.10.cos30^o=100\sqrt{3}J\)

Công của trọng lực: \(A=P.s.cos\alpha=10.g.10.cos90^o=0\)

Bình luận (0)
Trần Trần
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2019 lúc 17:11

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton  F → + f → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − f m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy: 

N − P = 0 ⇒ N = m g = 10.10 = 100 N

⇒ f m s = μ . N = 0 , 2.100 = 20 N

Thay vào (1) ta có:

30 − 20 = 10 a ⇒ a = 1 m / s 2

b. Áp dụng công thức

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.1.4 , 5 = 3 m / s

Mà  v = v 0 + a t ⇒ t = v a = 3 1 = 3 s

Vậy sau khi vật đi được 4,5m thì vận tốc của vật là 3(m/s) và sau thời gian 3s

c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có  F → + N → + P → = m a →

Chiếu lên Ox:  F cos α = m a

⇒ a = F cos α m = 30. cos 60 0 10 = 1 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t ⇒ v = 0 + 1.5 = 5 m / s

Bình luận (0)