Tại sao bảng chia nhiệt độ của thủy ngân thường ghi nhiệt độ từ 35 độ c đến 42 độ c
GIÚP MK VỚI Ạ MK ĐG CẦN GẤP Ạ
Tại sao thang chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35°C đến 42°C?
Thang chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35°C đến 42°C vì nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, mà cơ thể người có nhiệt độ chỉ trong khoảng từ 35°C đến 42°C.
Tại sao bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thủy ngân thường ghi nhiệt độ từ 350C đến 420C?
Tham khảo
Lời giải: Thang chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35°C đến 42°C vì nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, mà cơ thể người có nhiệt độ chỉ trong khoảng từ 35°C đến 42°C.
Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là từ 35 độ c đến 42 độ c vì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35 độ c đến 42 độ c
Tham khảo
Bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thủy ngân thường ghi nhiệt độ từ 350C đến 420C vì nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người, nhiệt độ mà cơ thể con người chỉ trong khoảng 340C đến 420C.
giúp mình câu này vs :
1 ) Tại sao trên thang chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thủy ngân thường ghi nhiệt độ từ 35 độ C đến 42 độ C và số 37 độ C thường ghi màu đỏ ?
2) Trong nhà em có 2 cái cân đồng hồ có giới hạn đo là : 60 kg và 100 kg . Một vật có khối lượng khoảng từ 65 kg đến 90 kg . Vậy em nên chọn loại cân nào để cân chính xác khối lượng của vật đó trong trường hợp này ?
1.Tại sao bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế ghi nhiệt độ từ 35 độ C đến 42 độ C ?
2. Nhiệt kế dùng để làm gì ? Khi dùng nhiệt kế thủy ngân ta cần chú ý điều gì ?
Bảng chia độ của nhiệt kế y tế ghi từ 35 độ C đến 42 độ C vì nhiệt độ của cơ thể người chỉ vào khoảng đó.
-Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. Khi dùng nhiệt kế thủy ngân ta cần lưu ý; tránh làm vỡ nhiệt kế vì thủy ngân rất độc.
MÌNH CHỈ TRẢ LỜI THEO HIỂU BIẾT THÔI, CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ :)
Tại sao để đo nhiệt độ của nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kế nước?
Giải thích nhanh giúp mình với ạ! Mình đang cần rất gấp ạ!
Cảm ơn trước ạ! :3
Anh nghĩ là nhiệt kế nước => nhiệt kế rượu !
Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 1300C > 1000C (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 500C < 1000C
a) Tại sao nhiệt kế y tế có giới hạn đo là từ 35 độ c đến 42 độ C?
b)Vì sao nhiệt kế người ta thường dung rượu, thuỷ ngân mà không dùng nước?
a) Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là từ 35 độ c đến 42 độ c vì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35 độ c đến 42 độ c
b) Nhiệt kế người ta thường dùng rượu, thủy ngân mà không dùng nước vì nhiệt độ đông đặc của rượu thấp (-117 độ c còn của nước là 0 độ c) nhiệt độ không khí không thể thấp hơn nhiệt độ này.
a) Nhiệt Kế Y Tế Có giới hạn đo chỉ từ 35'C đến 42'C là vì nhiệt đô của cơ thể con người chỉ từ 35'C Đến 42'C .
b) Vì Nhiệt kế y tế chỉ thường dùng rượu, thủy ngân mà không dùng nước vì nhiệt độ đông cũa rượu thấp hơn -117'C còn nước là 0'C) Nhiệt độ k khí không thể thấp hơn nhiệt độ này.
Nếu bài Viết này có ít thì đừng quên nháy vào Đúng
vì nhiệt độ cơ thể chỉ từ 35 độ đến 42 độ nếu mà nhiệt độ của cơ thể dưới 35 thì mik sẽ bị bệnh nhé còn trên 42 thôi chuẩn bị qan tài vào nằm :V xin đừng ném đá
e) Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là từ 35 độ C đến 42 độ C vì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35 độ C đến 42 độ C
.
Bạn xem lại đề xem nhiệt kế y tế hay nhiệt kế rượu nha, mình nghĩ đề có sự nhầm lẫn.
Câu 1 cồn nở nhiều hơn thủy ngân. Vậy một nhiệt kế thủy ngân và nhiet kế cồn có cùng một độ chia thì tiết diện của ống nào nhỏ hơn. Tại sao?
Câu 2. Một bình đun nước có thể tích 2001 ở 20 độ c. Khi nhiet độ tăng từ 20 độ c đến 80 độ c thì một lít nước nở them 27 cm khối. Tính thể tich nước trong bình khi nhiệt độ đến 80 độ c
Caut 3. Tại sao khi cho nước đá vào nước ở nhiệt độ bình thường, nước đá nổi trên mặt nước?
II. TỰ LUẬN
BÀI NÀY GỒM HOÁ, LÝ VÀ SINH LUN NHA
Câu 1. Nhiệt độ là gì? Cho biết đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam?
Người ta dựa trên hiện tượng gì để chế tạo nhiệt kế? Tại sao thang chia nhiệt độ
của nhiệt kế y tế thủy ngân thường ghi nhiệt độ từ 350C đến 420C?
Câu 2. Vì sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng của mọi
cơ thể sống?
Câu 3. Một tế bào ở mô phân sinh phân chia liên tiếp 8 lần, tính số tế bào con
tạo thành?
Câu 4. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì đối với cơ thể sinh vật?
Câu 5. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau:
a. Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước.
b. Paracetamol thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.
Câu 6.
a. Nêu một số tính chất của khí oxygen.
b. Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ khí oxygen duy trì sự sống.
Giúp mình với các bn, Thanks các bn^_^
Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh". Nó là biểu hiện của nhiệt năng, có trong mọi vật chất, là nguồn gốc của sự xuất hiện nhiệt, một dòng năng lượng, khi một vật thể tiếp xúc với vật khác lạnh hơn.
Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế. Nhiệt kế được hiệu chuẩn trong các thang nhiệt độ khác nhau mà trước đây đã sử dụng các điểm chuẩn và chất đo nhiệt khác nhau để định nghĩa. Thang đo nhiệt độ phổ biến nhất là thang đo Celsius (trước đây gọi là C, ký hiệu là °C), các thang đo Fahrenheit (ký hiệu là °F), và thang đo Kelvin (ký hiệu là K). Thang đo Kelvin chủ yếu sử dụng cho các mục đích khoa học của công ước của Hệ đơn vị quốc tế (SI).
Nhiệt độ lý thuyết thấp nhất là độ không tuyệt đối, tại đó không thể rút thêm nhiệt năng từ một vật thể. Bằng thực nghiệm, người ta thấy con người chỉ có thể tiếp cận đến rất gần, nhưng không thể đạt tới nhiệt độ này. Điều này được công nhận trong định luật thứ ba của nhiệt động lực học.
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong tất cả các lĩnh vực khoa học tự nhiên, bao gồm vật lý, hóa học, khoa học Trái Đất, thiên văn học, y học, sinh học, sinh thái và địa lý cũng như hầu hết các khía cạnh của cuộc sống hàng ngày.
tham khảo
- Đơn vị cấu trúc
mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào
-đơn vị chức năng
chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lương cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên như vậy mọi hđ sống của cơ thể đều liên quan đến tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể>>
Lần đầu phân chia thành : 2 tế bào con
Lần thứ hai phân chia thành :4 tế bào con
Lần thứ ba phân chia thành : 8 tế bào con
Lần thứ tư phân chia thành : 16 tế bào con
Lần thứ năm phân chia thành : 32 tế bào con
Lần thứ sáu phân chia thành : 64 tế bào con
Lần thứ bảy phân chia thành: 128 tế bào con
Lần thứ bảy phân chia thành: 256 tế bào con