Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn văn Hải
Bài 1. Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:                                             Quê hương anh nước mặn, đồng chua                                             Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá                                            Anh với tôi đôi người xa lạ                                            Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau                                           Súng bên súng đầu sát bên đầu,                                           Đêm rét chung chăn t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quốc Bảo
Xem chi tiết
Gãy Cánh GST
Xem chi tiết
Liu Meo
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 10 2018 lúc 6:39

 Chọn đáp án: D

Light Sunset
Xem chi tiết
Khánh Trần Lê Duy
Xem chi tiết
santa
27 tháng 12 2020 lúc 19:18

“Nước mặn đồng chua”: vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn.

“Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác.

→ Hai thành ngữ này để nhằm chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.

Nguyễn Thị Nhật Minh
26 tháng 1 2021 lúc 9:32

 Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân của những người lính:

"Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"

“Anh” ra đi từ vùng "nước mặn đồng chua", "tôi" từ miền "đất cày lên sỏi đá".Hai miền đất xa nhau và "đôi người xa lạ" nhưng cùng giống nhau ở cái "nghèo".Hai câu thơ giới thiệu thật giản dị hoàn cảnh xuất thân của người lính: Họ là những người nông dân nghèo. 
Toản Trần
Xem chi tiết
nguyễn khoa
Xem chi tiết
Bảo Anh
Xem chi tiết