Những câu hỏi liên quan
Bùi Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
5 tháng 3 2020 lúc 18:38

a , Ta có : 4n - 5 chia hết cho n .

\(\Rightarrow\)n \(\in\)Ư (5) = { ± 1 ; ± 5 }

Vậy n \(\in\){ ± 1 ; ± 5 }

b , Ta có : - 11 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư (11) = { ± 1 ; ± 11 }

            n - 1            1               - 1                11             - 11  
             n             2            0            12          - 10

Vậy n \(\in\) { 2 ; 0 ; 12 ; - 10 }

c , Ta có : 3n + 2 chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)2 ( 3n + 2 ) chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)6n + 4 chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)3 ( 2n - 1 ) + 7 chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư (7) = { ± 1 ; ± 7 }

           2n - 1                 1                - 1                7               - 7     
             2n             2            0           8         - 6
             n             1            0           4         - 3

Vậy n \(\in\){ 1 ; 0 ; 4 ; - 3 } 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thành Đức 	Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Nguyên An
21 tháng 11 2021 lúc 20:02

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Bodini
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Lê Quan
22 tháng 1 2017 lúc 9:29

a)4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc {-5;-1;1;5}

b)n-11 là bội của n-1

suy ra n-11 chia hết cho n-1

=>10 chia hếtcho n-1

=>n-1 thuộc {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

=>n thuộc {-9;-4;-1;0;2;3;6;11}

c)2n-1 là ước của 3n+2

Suy ra 3n+2 chia hết cho 2n-1

6n+4 chia hết cho 2n-1

Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1

nên 3(2n-1) chia hết cho 2n-1

vậy 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>(6n+4)-(6n-3) chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc {-7;-1;1;7}

=>n thuộc {-6;0;2;8}

Song tử
22 tháng 1 2017 lúc 9:30

a , 

vì n chia hết cho n 

suy ra 4n chia het cho n

suy ra 5 chia hết cho n hay n thuoc uoc cua 5 

Ư(5) = { 5 , 1 , -5,-1 }

còn lại cậu tự làm nhé

b ,

- 11 là bội của n - 1 

hay -11 chia hết cho n - 1

suy ra n - 1 thuoc Ư( -11) = { 11 , 1 , -11 , -1}

lập bảng tự làm nhé

c,

2n - 1 là uoc 3n -2

suy ra 3n + 2 chia hết 2n - 1

2 ( 3n + 2) chia hết cho 2n - 1 

6n + 4 chia hết 2n - 1

ta có 2n - 1 chia het 2n - 1

3 ( 2n - 1) chia het 2n -1 

6n - 3 chia het 2n -1

để 6n + 4 = 6n -3 + 7 chia het 2n -1 

suy ra 7 chia het 2n - 1

hay 2n -1 thuoc Ư ( 7) = { 7,1,-1,-7}

LẬP bảng tự làm

Trần Thảo Vân
22 tháng 1 2017 lúc 10:58

a) 4n - 5 chia hết cho n

=> 4n chia hết cho n

      5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Vậy n thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}

b) -11 là bội của n - 1

=> -11 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Ta có bảng sau :

n - 11-111-11
n2012-10

Vậy n thuộc {2 ; 0 ; 12 ; -10}

c) 2n - 1 là ước của 3n + 2

=> 3n + 2 chia hết cho 2n - 1

=> 2(3n + 2) chia hết cho 2n - 1

     3(2n - 1) chia hết cho 2n - 1

=> 6n + 4 chia hết cho 2n - 1

     6n - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 6n + 4 - (6n - 3) chia hết cho 2n - 1

     6n + 4 - 6n + 3 chia hết cho 2n - 1

      7 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

2n - 11-17-7
n104-3

 Vậy n thuộc {1 ; 0 ; 4 ; -3}

Đạt
Xem chi tiết
001
27 tháng 1 2016 lúc 22:38

Ta có : n = 4.n = 4n

Vì 4n chia hết cho 4n nên để 4n - 5 chia hết cho n thì 5 phải chia hết cho n 

Suy ra n thuộc ước của 5 

ước của 5 là 1 và 5

Ta có 2TH:

TH1: n = 1

TH2: n = 5

Vậy có hai n (TMĐB) đó là n = 1 ; hoặc n = 5

 

HOANGTRUNGKIEN
28 tháng 1 2016 lúc 9:18

tick di giai cho

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Mai Ngọc
18 tháng 2 2016 lúc 11:17

a, 4n - 5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Vậy n thuộc {-1;1;-5;5}

b, -11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)={-1;1;-11;11}

=> n thuộc{0;2;-10;12}

Vậy n thuộc {0;2;-10;12}

c, 2n - 1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

=>2n thuộc {0;2;-6;8}

=>n thuộc {0;1;-3;4}

Vậy n thuộc {0;1;-3;4}

TH
Xem chi tiết
We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
19 tháng 1 2016 lúc 22:45

bội gì mà bội bội thu thì có

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Little man
27 tháng 10 2021 lúc 16:36

a. n + 4 \(⋮\) n

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) n 

\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}

Little man
27 tháng 10 2021 lúc 16:38

c. n + 8 \(⋮\) n + 3

n + 3 + 5 \(⋮\) n + 3

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3\text{​​}⋮n+3\\5⋮n+3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 3

\(\Rightarrow\) n + 3 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}

n + 315
nvô lí2

\(\Rightarrow\) n = 2

Little man
27 tháng 10 2021 lúc 16:39

b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2

3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2

3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{​​}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}

n + 215
nvô lí3

\(\Rightarrow\) n = 3