Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lão tứ
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 1 2022 lúc 15:19

Ta có : \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{Fk}=m.a\) 

Chiếu lên ( +) ta được : 

Fk-Fma=m.a

<=> 2 - u . N = 0.4 .a

<=> 2- 0,3 . m.g = 0,4a

<=> 2- 0,3 . 0,4 . 10 = 0,4 a

<=> a = 2 ( m/s2)

Ta có : \(s_1=\dfrac{a.t^2}{2}=\dfrac{2.1}{2}=1\left(m\right)\)

\(\Rightarrow A\) 

Nhi Đặng
Xem chi tiết
Nhi Đặng
7 tháng 12 2021 lúc 22:19
Thiên Dật
8 tháng 12 2021 lúc 9:25

undefined

Huệ Chi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2017 lúc 9:02

Đáp án C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2019 lúc 18:05

 

Đáp án A

-Áp dụng định luật III Niu-tơn cho vật (1):

 

 

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Technology I
9 tháng 1 lúc 21:26

a. Tính vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.

Vận tốc đầu tiên của vật khi bắt đầu kéo là F/m.

Sau 2s, lực F ngừng tác dụng và vật sẽ bị ma sát. Do đó, vận tốc mới của vật sẽ giảm dần trong thời gian.

Vận tốc cuối cùng của vật khi dừng lại là:

vận tốc = sqrt((F/m)^2 - (2g(2m/s^2)) / m)

Như vậy, ta đã tính được vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.

b. Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Ta thuật toán hóa công thức để tính quãng đường.

Lúc này, ta đã tính được quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 19:17

Định luật ll Niu tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{3-0,2\cdot0,5\cdot10}{0,5}=4\)m/s2

Vận tốc vât: \(v=a\cdot t=4\cdot2=8\)m/s

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 2 2019 lúc 17:57

Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyn động thẳng biến đổi đều:

Công của lực kéo trong thi gian 5 giây k từ khi bắt đầu chuyn động là

10T3.28.Phạm Tấn Phat
Xem chi tiết
trương khoa
14 tháng 12 2021 lúc 9:00

a, Gia tốc của vật là

\(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b,Gia tốc của vật là

\(a'=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{4^2-0^2}{2\cdot2}=4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Theo định luật Niu ton

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy : N=P =mg=0,2 .10=2 (N)

Chiếu lên Ox:

\(F_{ms}=F-m\cdot a=1-0,2\cdot4=0,2\left(N\right)\)

Hệ số ma sát là

\(\mu=\dfrac{F_{ms}}{N}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\)