CMR:với mọi n thuộc Z; n khác -1 thì 2n+1/n+1laf phân số tối giản
1.CMR:Với mọi n thuộc N
(n+2015).(n+2016) chia het cho 2
2.tìm x:
(x-3).(x+5)<0 (z thuộc Z)
1)vì n+2015 và n+2016 là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 2=> tích của n+2015 và n+2016 chia hết cho 2
2) vì (x-3).(x+5)<0 nên x-3 và x+5 là 2 số trái dấu nhau
mà x-3<x+5 nên x-3 mang dấu âm, x+5 mang dấu dương
=> x-3<0<5
x-3<0=>x<3
x+5>0=>x>-5
=>-5<x<3
=>x=-4;-3,-2;-1;0;1;3
1) Xét hai trường hợp:
+ n lẻ thì n+2015 chẵn nên tích (n+2015).(n+2016) chia hết cho 2
+ n chẵn thì n+2016 chẵn nên tích (n+2015)(n+2016) chia hết cho 2
Vậy với mọi trường hợp tích trên đều chia hết cho 2
2) Xét 2 trường hợp:
+) x-3 âm và x+5 dương:
Để x-3 âm thì x<3, x+5 dương thì x>-5
Vậy -5<x<3 hay x=-4;-3;-2;-1;0;1;2
+) x-3 dương và x+5 âm
Để x-3 dương thì x>-3, x+5 âm thì x<-5
Vậy -5>x>-3. Mà -5<-3 nên không có x cần tìm
CMR:Với mọi n thuộc N*,ta có:
1/2*5+1/5*8+.....+1/(3n-1)*(3n+2)=n/2*(3n+3)
\(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+...+\frac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)
\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{3n-1}+\frac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3n+2}\right)=\frac{1}{3}\left(\frac{3n+2}{2\left(3n+2\right)}-\frac{2}{2\left(3n+2\right)}\right)=\frac{1}{3}\cdot\frac{3n}{2\left(3n+2\right)}=\frac{n}{2\left(3n+2\right)}\)
P/s: pải c/m 1/2*5+1/5*8+.....+1/(3n-1)*(3n+2)=n/2*(3n+2) chứ
CMR:với mọi n thuộc Z Thì A(n)=n^2(n^2+1)(n^2+4) chia hết cho 5
Tại sao xét mọi trường hợp khi chia n cho 5 ta có số dư là r=0 ,\(\pm\)1, \(\pm\) 2
mà không phải là r=1,2,3,4
CMR:Với mọi n thì n4k+1 và n có cùng chứ số tận cùng (k thuộc n)
các bạn giúp mik nhanh nhé. mik cần gấp
CMR:với mọi k thuộc N* thì số A=1+92k+772k+19772k không là số chính phương
Ta có: 1 chia 3 dư 1
Ta có:9 chia hết cho 3
=>92k chia hết cho 3
Ta có: 77 = 2 (mod3)
=>772k = 22k (mod 3)
=>772k = 4k (mod 3)
Mà 4 = 1 (mod 3)
=> 4k = 1k (mod 3)
Nên 772k = 1 (mod 3)
=> 772k chia 3 dư 1
Ta có: 1977 chia hết cho 3
=>19772k chia hết cho 3
Vậy A chia 3 dư 1+0+1+0 = 2
Mà số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc 2
Vì vậy A không phải là số chính phương (đpcm)
CMR:với mọi a thuộc N sao thì:2a.(2a-1)......(a+2).(a+1) chia hết cho 2a
m.n giải chi tiết nha
a)cmr:
\(\frac{n^5}{5}+\frac{n^3}{3}+\frac{7n}{15}\) là số nguyên với mọi n ∈Z∈Z
b)cmr:với n chẵn thì \(\frac{n}{12}+\frac{n^2}{8}+\frac{n^3}{24}\) là số nguyên
a, Ta có: \(\frac{n^5}{5}+\frac{n^3}{3}+\frac{7n}{15}=\frac{n^5-n}{5}+\frac{n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+\frac{n}{3}+\frac{7n}{15}\)
\(=\frac{n^5-n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+n\)
Chứng minh \(n^5-n⋮5\Rightarrow\frac{n^5-n}{5}\in Z\)
\(n^3-n⋮3\Rightarrow\frac{n^3-n}{3}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{n^5-n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+n\in Z\)
=> Đpcm
b, Tương tự dùng tính chất chia hết
CMR:với n thuộc n thì a=10^n-1chia het cho 9
Ta có a=(10.10...10)-1=(100....00)-1=999..999 chia hết cho 9
n CS 10 n CS 0 n chữ số 9
Lưu ý : CS : chữ số
tick nha
CMR:Với mọi số nguyên n thì:n/3+n^2/3+n^3/6 cũng là số nguyên