tong các vật sau đây: tờ giấy, thước nhựa, compa sắt, bút bi nhựa, bút chì gỗ. Dùng vải khô cọ xát nhiều lần các vật trên thì những vật nào dể bị nhiễm điện?
Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
- Những vật bị nhiễm điện là bút bi vỏ nhựa, lược nhựa.
- Những vật không bị nhiễm điện là: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, mảnh giấy.
Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy.
a) Những vật bị nhiễm điện là:
b) Những vật không bị nhiễm điện là:
Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.
+Những vật nhiễm điện :
vỏ bút bi bằng nhựạ , lược nhựa
+ Những vật không nhiễm điện :
Bút chì vỏ gỗ , lưỡi kéo cắt giấy , chiếc thìa bằng kim loại , mảnh giấy
-Những vật bị nhiễm điện gồm:
Bút bi vỏ nhựa,lược nhựa
-Những vật không bị nhiễm điện gồm:
Bút chì vỏ gỗ,lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại,mảnh giấy
Tick mình nhé!
có các vcật sau đây bút chì vỏ gỗ bút chì vỏ nhựa lưỡi kéo cắt giấy mảnh giấy dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt vào chúng rồi đưa lại gần các vụn giấy cho biết vật nào nhiễm điện vì sao ai giải giúp ạ
-Vật nhiễm điện là vỏ nhựa.
-Vì nhựa là đồ vật mang tính nhiễm điện khi bị cọ xát sẽ hút các mảnh giấy vụn.
-Còn bút chì,vỏ gỗ bút chì là những vật ko bắt được điện nên ko thể hút mấy mảnh giấy vụn
-Lưu ý:Những vật như gỗ sẽ ko bát đc điện (ko mang điện tích)
Câu 1. Mảnh vải khô cọ xát có thể làm vật nào dưới đây nhiễm điện?
A. Cái bút chì. B. Một vật kim loại.
C. Bút bi có vỏ bằng nhựa. D. Nam châm.
Câu 2. Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
C. Dòng các eletron tự do dịch chuyển. D. Dòng các eletron tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 3. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Vật a và c có điện tích trái dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
Câu 1. Mảnh vải khô cọ xát có thể làm vật nào dưới đây nhiễm điện?
A. Cái bút chì. B. Một vật kim loại.
C. Bút bi có vỏ bằng nhựa. D. Nam châm.
Câu 2. Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
C. Dòng các eletron tự do dịch chuyển. D. Dòng các eletron tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 3. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Vật a và c có điện tích trái dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là
A. thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.
B. thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.
C. mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.
D. thanh thủy tinh sau khi bị cọ sát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.
Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là
A. thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.
B. thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.
C. mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.
D. thanh thủy tinh sau khi bị cọ sát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.
Đáp án cuối cùng của tôi là B: thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.
Dùng 1 thước nhựa cọ xát vào mảnh vải rồi đưa lại gần giấy vụn thì thước nhựa hút giấy vụn thì thước nhựa hút giấy vụn, lúc này thước nhựa nhiễm điện gì?Đưa thước nhựa này gần tờ bìa, bút nhựa không hút tờ bìa. Vì sao?
Khi đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp thì thước nhựa không bị nhiễm điện
Chúc em học tốt
Các vật sau khi bị cọ xát có các tính chất trên được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
*7-10
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
*7-10
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
Vật lí lớp 7 Bài 5 : Dùng một chiếc bút nhựa cọ xát vào mảnh len rồi đưa lại gần các vụn giây , ta thấy các vụn giấy bị hút về phía bút nhựa . Ta nói bút nhựa bị nhiễm điện . Nhưng nếu đưa lại gần một tờ bìa thì việc hút này đã không xảy ra . Trong trường hợp này bút nhựa có nhiễm điện không ? Tại sao ?
Mik đang gấp. Ai nhanh mik tích nhé.
Trả lời :
Bút nhựa có nhiễm điện nhưng vẫn ko thể hút tờ bìa vì vật nhiễm điện chỉ có thể hút các vật nhỏ, nhẹ
học tốt
Bút nhựa có nhiễm điện nhưng vẫn ko thể hút tờ bìa vì vật nhiễm điện chỉ có thể hút các vật nhỏ, nhẹ.