Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
29 tháng 2 2020 lúc 8:20

Bạn tham khảo nha

Câu hỏi của Nguyễn Quỳnh Nga - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
29 tháng 2 2020 lúc 8:37

Link bị lỗi mình chụp lại 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Ái Kiều
Xem chi tiết
Nghịch Dương
Xem chi tiết
tuấn lê
Xem chi tiết
Qynh Nqa
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
28 tháng 2 2020 lúc 15:39

\(NC^2=a^2+b^2\)

Xét tgiac NBC đồng dạng NCF( đều vuông, Chung góc N)

\(\Rightarrow\frac{NC}{NF}=\frac{BN}{NC}\Rightarrow NF=\frac{NC^2}{NB}=\frac{a^2+b^2}{b}\)

Lại có AN=a-b, DE//BC nên \(\frac{EA}{BC}=\frac{AN}{NB}\Rightarrow EA=\frac{AN.BC}{NB}=\frac{a-b}{b}.a=\frac{a^2-ab}{b}\)

Và AF=\(AN+NF=a-b+\frac{a^2+b^2}{b}=\frac{ab+a^2}{b}\)

Vậy \(S_{ACFE}=S_{EAF}+S_{CAF}=\frac{1}{2}AF.EA+\frac{1}{2}AF.BC\)

Nga thế biểu thức vào rồi nhân rút gọn nha, kết quả là \(\frac{a^4+a^3b}{2b^2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
28 tháng 2 2020 lúc 15:13

Xét tgiac EDC và FBC có

\(\widehat{EDC}=\widehat{FBC}=90\)

\(DC=BC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ECD}=\widehat{FCB}\) ( cộng với góc ECB đều =90)

Suy ra \(\Delta EDC=\Delta FBC\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra CE=CF

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
28 tháng 2 2020 lúc 15:21

\(\Delta AEF\) vuông tại A , M là tđ EF nên

\(AM=\frac{1}{2}EF=EM\left(1\right)\)

\(\Delta ECF\) vuông tại C , M là tđ EF nên

\(CM=\frac{1}{2}EF=EM\left(2\right)\)

(1)=(2) suy ra AM=CM suy ra M nằm trên đ/trung trực AC(3)

Lại có AB=BC nên B nằm trên đ/trung trực AC(4)

Và AD=CD nên D nằm trên đ/trung trực AC(5)

(3),(4) và (5) suy ra B,D,M thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Vu Dang Toan
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
4 tháng 11 2016 lúc 11:59

A N B C D E F M

a. Ta thấy \(\widehat{EAF}=\widehat{ECF}=90^o\Rightarrow\) C, A thuộc đường tròn đường kính EF hay E, A, C, F cùng thuộc đường tròn đường kính EF.

b. Do E, A, C, F cùng thuộc một đường tròn nên \(\widehat{CEF}=\widehat{CAF}=45^o\)  (Góc nội tiếp cùng chắn một cung)

Lại có \(\widehat{ECF}=90^o\Rightarrow\) \(\Delta ECF\) vuông cân tại C hay CE = CF.

Do BC // DE nên \(\widehat{NCB}=\widehat{CED}\Rightarrow\Delta NBC\sim\Delta CDE\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{NB}{CD}=\frac{BC}{DE}\Rightarrow BN.DE=CD.BC=a^2\) không đổi.

c. Ta thấy BCFM là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{BCM}+\widehat{CMB}=\widehat{BFM}+\widehat{CFB}=\widehat{MFC}=45^o\)

Gọi tia đối của tia BM là Bx, ta có \(\widehat{CBx}=45^o;\widehat{CBD}=45^o\Rightarrow\)D thuộc tia đối tia BM. Vậy D, B, M thẳng hàng.

Dương Phú Tiến
4 tháng 11 2016 lúc 20:57

toi chiu ,toi di ngu day

quan
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
22 tháng 2 2018 lúc 10:21

Câu hỏi của Vũ Huy Hiệu - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảobài tương tự tại đây nhé.