Hai chất điểm khối lượng m và 2m gắn vào thanh nhẹ dài d. Trọng tâm của hệ hai vật trên nằm trên thanh tại chỗ cách vật m một đoạn là? A. d/3 B. 2d/3 C. d/4 D.3d/4 |
Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 2m, khối lượng m = 2kg. Người ta treo vào hai đầu A, B của hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = 5kg và m2 = 1kg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng bao nhiêu để thanh cân bằng nằm ngang?
A. 60 cm
B. 100 cm
C. 75 cm
D. 50 cm
Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:
Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 2m, khối lượng m = 2kg. Người ta treo vào hai đầu A, B của hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 = 5 k g và m 2 = 1 k g . Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm o cách đầu A một khoảng bao nhiêu đế thanh cân bằng nằm ngang?
A. 60 cm
B. 100 cm
C. 75 cm
D. 50 cm
Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 500N. Người đó tác dụng lực F vào một đầu ( nằm ngang, hướng sang trái); đầu còn lại tựa xuống đất sao cho nó hợp với phương ngang một góc α = 300. Tính độ lớn của lực ?
A. 250N
B. 250 N
C. 250 N
D. 500N
Hai chất điểm khối lượng m và 2m gắn vào thanh nhẹ dài d. Trọng tâm của hệ hai vật trên nằm trên thanh tại chỗ cách vật m một đoạn là?
A. d/3
B. 2d/3
C. d/4
D.3d/4
Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng hình vuông ABCD, cạnh a = 60cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình vuông. Các lực có độ lớn 10N và đặt vào hai đỉnh A và C. Momen của ngẫu lực trong trường hợp các lực vuông góc với AC là?
A. 6N/m
B. N/m
C. 600N/m
D. N/m
Người ta đặt một thanh đồng chất AB = 90cm, khối lượng m = 2kg lên một giá đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai trọng vật có khối lượng m 1 = 4kg và m 2 = 6kg. Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A
A. 50cm
B. 60cm
C. 55cm
D. 52,5cm
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m / s 2 , lực nén lên hai giá đỡ là
A. F1 = 40 N, F2 = 60 N
B. F1 = 65 N, F2 = 85 N
C. F1 = 60 N, F2 = 80 N
D. F1 = 85 N, F2 = 65 N
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực , tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
→ Khoảng cách từ các lực , đến trọng tâm mới của vật là
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m / s 2 , lực nén lên hai giá đỡ là
A. F 1 = 40 N, F 2 = 60 N
B. F 1 = 65 N, F 2 = 85 N
C. F 1 = 60 N, F 2 = 80 N
D. F 1 = 85 N, F 2 = 65 N
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F 1 + F 2 = P 1 + P 2 = 150 (1)
Gọi d 1 , d 2 khoảng cách từ các lực P 1 ⇀ , P 2 ⇀ tới vị trí trọng tâm mới của vật: d 1 + d 2 = 10 cm (1)
Từ (1) và (2) → d 1 = 20/3 cm, d 2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực F ⇀ 1 , F 2 ⇀ đến trọng tâm mới của vật là
d 1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm
d 2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
Từ (1), (3) → F 1 = 65 N, F 2 = 85 N.
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m/s2, lực nén lên hai giá đỡ là
A. F1 = 40 N, F2 = 60 N
B. F1 = 65 N, F2 = 85 N
C. F1 = 60 N, F2 = 80 N
D. F1 = 85 N, F2 = 65 N
Đáp án B
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực P 1 ⇀ , P 2 ⇀ tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
Lại có: d 2 d 1 = P 1 p 2 = 1 2 → d1 – 2d2 = 0 (2)
Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực F 1 → , F 2 → đến trọng tâm mới của vật là
d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
→ 17F1 – 13F2 = 0 (3)
Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh ( A C = 60 c m ) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m / s 2 , lực nén lên hai giá đỡ là
A. F 1 = 40 N , F 2 = 60 N
B. F 1 = 65 N , F 2 = 85 N
C. F 1 = 60 N , F 2 = 80 N
D. F 1 = 85 N , F 2 = 65 N
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực , tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực , đến trọng tâm mới của vật là
d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh ( A C = 60 c m ) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m / s 2 , lực nén lên hai giá đỡ là
A. F 1 = 40 N , F 2 = 60 N
B. F 1 = 65 N , F 2 = 85 N
C. F 1 = 60 N , F 2 = 80 N
D. F 1 = 85 N , F 2 = 65 N
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực P 1 → , P 2 → tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực , đến trọng tâm mới của vật là
d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.