Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lê nguyễn bảo ngọc
Lời Con Đường Quê (Tế Hanh)Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thangKéo nỗi buồn không dạo khắp làngĐến cuối thôn kia hơi cỏ vướngHương đồng quyến rũ hát lên vangTừ đấy mình tôi cỏ mọc đầyDọc lòng hoa dại ngát hương lâyTôi ôm đám lúa, quanh nương sắnBao cái ao rêu nước đục lầyNhững buổi mai tươi nắng chói xaHồn tôi lóng lánh ánh dương saNhững chiều êm ả tôi thư tháiNhư kẻ nông phu trở lại nhàTôi đă từng đau với nắng hèThịt da rạn nứt bởi khô seĐã từng điêu đứng khi mưa lụtTôi lở, thân tôi rã bốn bề...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
15 tháng 12 2022 lúc 8:29

1.1. Giải nghĩa từ “chạy” trong câu thơ “Tôi, con đường nhỏ chạy lang thang”nghĩa là chạy trên con đường.  Từ “chạy” dùng theo nghĩa gốc .

2."Con đường quê" là biện pháp nhân hoá, so sánh.

Tác dụng: Làm cho câu văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm. Làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.

3.

lê nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 12 2019 lúc 3:39
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 10 2019 lúc 12:07

- Luận điểm: Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm.

    - Tác giả đã trình bày các luận cứ:

    + Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.

    + Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới gần gũi với mỗi con người.

    - Hai luận cứ trên được trình bày theo một trật tự hợp lý. Tác giả xuất phát từ sự thấu hiểu Tế Hanh (tinh tế, có thể nghe những điều không hình sắc, âm thanh).

    + Nhận định cũng rất chính xác về chất thơ Tế Hanh: đưa ta vào thế giới gần gũi mà ta chỉ cảm thấy một cách mờ mờ.

    + Luận cứ thứ hai là hệ quả của luận cứ thứ nhất, điều này tạo được sự logic, hợp lý

BÙI TRẦN KIM DUYÊN
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
14 tháng 3 2018 lúc 9:12

2 từ tả hoa đồng nội: mỏng manh, mềm mại

BÙI TRẦN KIM DUYÊN
Xem chi tiết
I don
12 tháng 3 2018 lúc 18:53

CÂU 1:

2 TỪ TẢ HÌNH ẢNH TRONG BÀI " HOA ĐỒNG NỘI" : ĐẸP MỎNG MANH, BỘ CÁNH TRẮNG MỀM MẠI ( MỀM MẠI); MÙI THƠM NGAI NGÁI ( NGAI NGÁI)

CÂU 2 : 

CN: TÔI ( CÂU HỎI: AI YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ)

VN: YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ ( TÔI THẤY NHƯ THẾ NÀO)

TRẠNG NGỮ: KHÔNG HIỂU VÌ SAO VÀ TỪ BAO GIỜ ( KHI NÀO TÔI YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

Nguyễn Minh Giang
29 tháng 4 2020 lúc 10:34

Chủ ngữ là tôi

Vị ngữ là yêu hoa đồng đội đến thế

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Uyên trần
3 tháng 4 2021 lúc 22:29

Quê hương vạn chài yêu dấu với khung cảnh tráng lệ, với nhịp sống căng tràn mà bình yên sẽ mãi là hình ảnh in đậm trong tâm trí nhà thơ: “nước xanh”, cá bạc”, “con thuyền rẽ sóng ra khơi” cứ chập chờn trong nỗi nhớ mơ hồ, như càng khắc sâu thêm nỗi nhớ mong da diết. Câu thơ kết là một tiếng kêu bộc lộ cảm xúc đến tận độ: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”. “Mùi nồng mặn” không đơn thuần là mùi của núi biển mà là vị của quê hương, vị của tình yêu, do đó nỗi nhớ càng khắc khoải.Bài thơ được viết theo thể thơ tám chữ, lời thơ tự nhiên, hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm, đặc biệt lối gieo vần chân thể hiện dòng cảm xúc yêu quê hương miên man, như sóng cuộn trào của người con Quảng Ngãi Tế Hanh. Người đọc không hề bị choáng ngợp bởi những câu thơ hoa mĩ, mà bị lôi cuốn, hấp dẫn bởi tình cảm chân thành đằm thắm mà nhà thơ dành cho quê hương mình. Một tình cảm thiêng liêng, sâu sắc.Những vần thơ của Tế Hanh thực sự có sức lay động mạnh mẽ tới độc giả, nó đánh thức trái tim chúng ta trong tình yêu, nỗi nhớ về vùng quê thân yêu, yêu dấu của chính mình. Hai tiếng “quê hương” cứ mãi vang lên trong lòng tôi, vang mãi, vang xa...

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
NGÔ TRÍ ĐẠT
Xem chi tiết