Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Xuân Hằng
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
22 tháng 11 2016 lúc 20:04
Nếu để các vật ở ngoài trời nắng ta thấy chúng nóng lên. Vì ánh sáng do mặt trời tỏa xuống có nhiệt nên ta thấy nó nóng Xét về lửa: Đó là sự chuyển hóa năng lượng sang nhiệt năng mà cụ thể là: Lửa cháy oxy. nguyên liệu (củi...) có rất nhiều chất để tạo thành và được gọi chung là năng lượng. Khi bị đốt cháy thì nội năng của nguồn năng lượng sinh ra nhiệt năng nên nóng. Từ đó lửa có nhiệt mà có nhiệt thì ngồi gần xẽ nóng và rátTại vì những ánh sáng này ko tỏa nhiệt nên gọi là ánh sáng lạnh
Bùi Kim THoa
6 tháng 12 2016 lúc 21:23

học nhanh thế

Tran Van Phuc Huy
17 tháng 11 2017 lúc 19:15

Câu 1:các vật để ngoài trời do ảnh hưởng nhiệt từ ánh nắng Mặt Trời dần sẽ nóng lên dẫn đến các vật sẽ tăng nhiệt độ.

Câu 2: khi ngồi cạnh đống lửa. Lửa cháy tỏa ra nhiệt làm bầu không khí xung quanh nóng lên dẫn đến da ta cảm thấy nóng rát

Câu 3: ánh sáng do đom đóm hay nấm phát sang là do:

- Đom đóm khi hút vào khí O2 gặp luciferin sẽ phát sáng

- Nấm phát sáng cũng do chất luciferin khi gặp O2

=) 2 ví dụ trên cho ta thấy ánh sáng này không tỏa nhiệt nên ta gọi là ánh sáng lạnh

Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
24 tháng 11 2016 lúc 19:13

1. nếu để các vật ngoài trời nắng ta thấy vật nóng lên vì có ánh sáng từ mặt trời chiếu vào các vật đó

2. khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát vì ánh sáng từ đốm lửa phát ra chiếu vào người khiến ta cảm thấy nóng rát

3. ánh sáng do con đom đóm hay cây nắm phát ra gọi là ánh sáng lạnh vì ánh sáng của chúng cao hơn nhiệt độ môi trường,...

4. VD về nguồn phát ra ánh sáng:mặt trăng,mặt trời,cục than nóng đỏ,....

tác dụng:

-chiếu sáng cho con người hoạt động, ánh sáng mặt trời cung cấp vitamin D, làm cho thực vật động vật phát triển,duy trì nhiệt độ cân bằng cho trái đât,....

ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
13 tháng 11 2016 lúc 22:05

a, nóng lên

b, vì ánh sáng của lửa gọi là ánh sáng nóng

Ôi cuộc đời
17 tháng 11 2016 lúc 19:14

a,nóng lên

b,vì ánh sáng của ngọn lửa gọi là ánh sáng nóng

c,vì khi chạm tay vào ánh sáng đó thì ta không cảm thấy nóng rát

Diệt Thị Ngọc Châu
22 tháng 11 2016 lúc 19:29

a. nóng lên

b. vì ánh sáng của lửa là ánh sáng nóng

c. ánh sáng do con đom đóm hay cây nấm phát ra gọi là ánh sáng lạnh là do nhiệt độ ánh sáng của chúng ko cao hơn nhiệt độ của môi trường

 

Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
7 tháng 11 2016 lúc 16:31

a) Nếu để các vật ở ngoài trời năng thì ta thấy chúng nóng lên.

b) Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát là do: Ánh sáng mà đống lửa phát ra là ánh sáng nóng nên khi ta ngồi gần đó sẽ cảm thấy bị nóng.

c) Ánh sáng do con đóm đóm hay cây nấm phát gọi là áng sáng lạnh là do nhiệt độ ánh sáng của chúng không cao hơn nhiệt độ của môi trường.

Yêu Không Phải Nói
7 tháng 11 2016 lúc 16:09

a;nóng len

 

Kien Trung
20 tháng 11 2016 lúc 11:24

a) nong len

b)ngoi gan lua ta co cam giac nguoi nong len,rat vi lua co hoi nong

c)vi con dom dom va cay nam deu la vat lanh

ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 11:54

b) Khi ngồi cạnh đống lửa nhiệt trong đống lửa phân tán ra không khí một phần sẽ bay lên cao và một phần tiếp tục bao quanh đống lửa khiến ta cảm thấy nóng rất là thế đó nha!phynit

Vũ Linh Ta
31 tháng 12 2016 lúc 19:03

a) nóng lên bởi vi trong tia nắng có chứa nhiệt mà các vật đặt ngoài trời nắng => các vật hấp thụ nhiệt và nóng lên

b) khi đó vì truyền nhiệt co 3 thành phần : tiếp xúc , đối lưu và bức xạ . khi ngồi canh đống lửa không khí đối lưu tiếp xúc với ta và khiến các tế bào của chung ta di chuyển => ngồi cạnh đống lửa ta cảm thấy nóng rát

c) ánh sáng lạnh của động vật là do trong cơ thể của chúng có chất huỳnh quang và chất xúc tác huỳnh quang khi chúng thực hiện quá trình trao đổi chất khi đó oxi hóa sẽ cùng với huỳnh quang tạo nên phản ứng hóa , học , nó sẽ phát sáng và khi đó nó có thể chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng quang học tạo mà không sinh ra nhiệt => gọi là ánh sáng lạnh

trần thị xuân mai
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
5 tháng 12 2017 lúc 19:02

1) Nếu để các vật ở ngoài nắng ta thấy chúng nóng lên do có nhiệt từ mặt trời chiếu xuống.

2) Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy rất nóng do lửa tỏa nhiệt.

3) Ánh sáng do đom đóm hay cay nấm phát ra là ánh sáng lạnh vì những ánh sáng này không tỏa nhiệt.

Nguyễn Thanh Trúc
Xem chi tiết
zero
4 tháng 5 2022 lúc 15:44

B

Minh Hồng
4 tháng 5 2022 lúc 15:44

b. chiếc đèn lồng đom đóm mang theo

animepham
4 tháng 5 2022 lúc 15:45

B

Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Thọ
20 tháng 12 2016 lúc 11:38

B

 

pham khoi
21 tháng 12 2016 lúc 14:03

B

nguyễn thị minh ánh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 9:50

Đom đóm hay bọ phát sáng là những loài côn trùng cánh cứng nhỏ được gọi chung là họ Đom đóm (Lampyridae) có khả năng phát quang. Đom đóm là động vật tiêu biểu cho vùng ôn đới mặc dù phần lớn các loài sống ở vùng nhiệt và cận nhiệt đới (khoảng 2000 loài). Chúng là những sinh vật có tập tính hoạt động về ban đêm, con đực thường có cánh và bay vào những đêm đầu mùa hạ. Nhiều loài, con cái không có cánh. Con đực, con cái và ấu trùng phát ra ánh sáng lạnh và thường có màu đỏ cam hay vàng xanh (bước sóng 510 - 670 nm); một số loài thậm chí trứng cũng phát quang. Người ta cho rằng, ánh sáng giữ vai trò quan trọng trong tập tính sinh sảncủa chúng với mục đích hấp dẫn con khác giới. Tuy nhiên, ở ấu trùng thì sự phát sáng nhằm mục đích cảnh báo các động vật ăn thịt là chủ yếu, do ấu trùng đom đóm chứa các hóa chất có mùi vị khó chịu và có thể là độc đối với các động vật ăn thịt khác.

 

 

 
Nguyễn Hữu Thế
17 tháng 10 2016 lúc 11:23

Sự phát sáng ở đom đóm là nhờ một loại phản ứng hóa học gọi là biolumiescence (ánh sáng sinh học). Tiến trình này xảy ra trong cơ quan phát sáng chuyên biệt, thường nằm ở dưới bụng đom đóm. Enzym luciferase hoạt động trên luceferin, với sự có mặt của các ion Magie, ATP, và Oxi để tạo ánh sáng.

Cơ quan phát sáng cấu tạo từ vài lớp tế bào nhỏ phản xạ ánh sáng và một lớp tế bào phát sáng. Tế bào phát sáng được điều khiển bởi thần kinh và các ống khí; ôxy được cung cấp bởi các ống khí chuyển hóa luciferin của tế bào phát sáng thành oxyluciferin. Quá trình ôxy hóa này được xúc tác bởi enzym luciferase đã giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng. Côn trùng kiểm soát việc phát sáng bằng cách điều hòa lượng không khí cung cấp cho tế bào.

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
9 tháng 8 2021 lúc 9:47

Ánh sáng của đom đóm được phát ra từ một vài đốt cuối bụng. Ban ngày, các đốt này chỉ có màu trắng xám, về đêm mới phát ra ánh sáng huyền ảo qua lớp da trong suốt. Bên trong lớp da bụng là dãy các tế bào phát quang, trong cùng là lớp tế bào phản quang, có chức năng như mặt gương giúp phản chiếu ánh sáng ra ngoài.

Đom đóm phát sáng nhờ vào một phản ứng hóa học xảy ra bên trong cơ thể chúng. Loại phát sáng này được gọi là phát quang sinh học (bioluminescence).

Các tế bào phát quang có chứa hai loại chất là luciferin và luciferase. Khi tách rời nhau, chúng chỉ là những hoá chất bình thường, không có khả năng phát sáng. Nhưng khi ở cạnh nhau, men luciferase sẽ xúc tác, thúc đẩy quá trình oxy hoá luciferin (quá trình dùng ôxy đốt cháy luciferin). Quá trình oxy hoá này tạo ra quang năng.

Buddy
9 tháng 8 2021 lúc 9:41

Đây là một điều thú vị, ánh sáng do đom đóm tạo ra còn được gọi là “ánh sáng lạnh”, và được mệnh danh là thứ ánh sáng có hiệu năng tốt nhất trên thế giới. Hầu hết tất cả các loại ánh sáng do con người tạo ra như bóng đèn đều chỉ có khoảng 10% là ánh sáng, 90% còn lại là nhiệt năng. Còn thứ nhấp nháy nhấp nháy dưới bụng của đom đóm mà chúng ta vẫn nhìn thấy, 100% năng lượng đó là ánh sáng. Điều này rất dễ hiểu bởi vì nếu quá trình phát quang có sinh ra nhiệt năng, thì cơ thể của đom đóm đã cháy như tờ giấy mỗi lần chúng phát sáng rồi!

*Tk ạ

TIPO
9 tháng 8 2021 lúc 9:42

Sự phát sáng ở đom đóm là nhờ một loại phản ứng hóa học gọi là phát quang sinh học (phát sáng sinh học). Tiến trình này xảy ra trong cơ quan phát sáng chuyên biệt, thường nằm ở dưới bụng đom đóm. Enzym luciferase tác động vào luceferin, với sự có mặt của các ion magie, ATP và oxi để tạo ra ánh sáng.