Người ta dùng 1 palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc để đưa 1 vật có m=0,3 tấn lên độ cao 1,5m.Xác định quãng đường sợi dây phải đi:
A.3mB.6mC.9mD.12m#Vậtlý6
Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định quãng đường sợi dây phải đi
- Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.
- Ròng rọc cố định chỉ làm thay đổi hướng của lực chứ không có tác dụng làm giảm hay tăng lực. Vì vậy quãng đường sợi dây phải đi là: s = 6. h = 6. 1,5 = 9 (m)
Bài 6: Để đưa vật có khối lượng 2 yến lên cao, người ta sử dụng ròng rọc cố định. Tính lực cần thiết để đưa vật lên đều (bỏ qua ma sát giữa sợi dây và ròng rọc, bỏ qua khối lượng của ròng rọc).
Bài 7: Người ta dùng một hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động (gọi là Palăng) để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định quãng đường Trường THCS Kiều Phú 2 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Việt sợi dây phải đi và độ lớn của lực cần tác dụng lên dây để kéo vật. (Bỏ qua ma sát giữa sợi dây và ròng rọc, bỏ qua khối lượng sợi dây và ròng rọc)
Bài 8: Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định quãng đường sợi dây phải đi.
Bài 8: Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định quãng đường sợi dây phải đi.
trả lời :
- Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.
- Ròng rọc cố định chỉ làm thay đổi hướng của lực chứ không có tác dụng làm giảm hay tăng lực. Vì vậy quãng đường sợi dây phải đi là: s = 6. h = 6. 1,5 = 9 (m)
chúc bạn học tốt :> mik cx ko chắc là đúng đâu bạn
Người ta dùng một pa lăng gồm 3 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động Để đưa một vật có khối lượng m=0,3 tấn lên độ cao,5m. Xác định lực kéo vật lên
hệ có 3 ròng rọc động nên lực kéo giảm 3 lần
lực cần kéo \(F=\dfrac{P.10}{3}=\dfrac{3000}{3}=1000\left(N\right)\)
Dùng 1 palăng gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để nâng 1 vật nặng 600N lên cao 15m.Hỏi người ta phải kéo đầu dây 1 lực là bao nhiêu và tính công phải thực hiện để nâng vật.
Vì palăng gồm:
1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo.
1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
F=P/2 = 200/2=100(N)
S=2*h ---->h = S/2=16/2=8(m)
Công sinh ra là :
A=F*S=100*16=1600(J)
Trong xây dựng để nâng vật nặng lên cao người ta thường dùng một ròng rọc cố định hoặc một hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động (gọi là palăng), như hình 14.4. Phát biểu nào dưới đây không đúng về tác dụng của ròng rọc?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm giảm lực nâng vật đi một nửa.
B. Ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật.
C. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và một ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 2 lần.
D. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 4 lần
Chọn A
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.
Một người dùng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động để đưa một vật có trọng lượng 400N lên độ cao h. Biết rằng để đưa vật lên độ cao h thì người ấy phải kéo dây di chuyển một đoạn 10 m. Tính:
a) Lực kéo vật của người ấy.
b) Độ cao đưa vật lên.
c) Công thực hiện.
Bỏ qua lực ma sát trong các trường hợp.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot400=200N\\s=\dfrac{1}{2}h\Rightarrow h=2s=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=200\cdot10=2000J\)
Đưa một vật khôí lượng m=200kg lên độ cao h=10m người ta dùng 1 trong 2 cách sau:
a, Cách 1: Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động có hiệu suất là 83,33%. Tính lực kéo dây để nâng vật lên
b, Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l=12m, lực kéo vật lúc này là \(F_2=1900N\) và vận tốc kéo là 2m/s. Tính độlớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng, công suất kéo
a. Trọng lượng của vật: P = 10m = 10.200 = 2000N
Công có ích để nâng vật: Ai = P.h = 2000.10 = 20000J
Công toàn phần để nâng vật: Atp = \(\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{20000}{83,33\%}=24000J\)
Do dùng rrđ và rrcđ nên s = 2h = 2.10 = 20m
Lực kéo dây để nâng vật:
Atp = Fk.s => \(F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200N\)
b. Công tp khi kéo vật trên mpn:
Atp' = F2.l = 1900.12 = 22800J
Công lực ma sát:
Ams = Atp' - Ai = 22800 - 20000 = 2800J
Lực ma sát: Fms = \(\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2800}{12}=233,3N\)
Hiệu suất của mpn:
\(H'=\dfrac{A_i}{A_{tp}'}.100\%=\dfrac{20000}{22800}.100\%=87,7\%\)
Công suất kéo:
P = Fv = \(\dfrac{A_{tp}}{l}.v=\dfrac{22800}{12}.2=3800W\)
Người công nhân dùng hê thống Palăng gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động để nâng một thùng hàng có khối lượng 200kg lên độ cao 10m .
a. Bỏ qua lực ma sát giữa dây kéo và ròng rọc, hãy tính:
- Lực kéo vật khi sử dụng hệ thống Palăng trên?
- Quãng đường dây kéo ròng rọc dịch chuyển?
- Công của lực kéo dây ròng rọc?
b. Thực tế có ma sát giữa dây kéo và ròng rọc nên lực kéo dây là 1200N. Tính hiệu suất của hệ thống Palăng trên?
mong các bạn giải giúp