Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
Phùng Văn Võ
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
16 tháng 11 2017 lúc 20:56

Gọi ƯC ( 5n + 1; 2n + 3 ) là d

Ta có :

5n + 1 \(⋮\)d => 10n + 2 \(⋮\)d

2n + 3 \(⋮\)d => 10n + 15 \(⋮\)d

Mà 2 biểu thức này cùng chia hết cho d

=> 10n + 15 - 10n - 2 \(⋮\)d

hay 13 \(⋮\)d

=> d = +-13

Vậy, ................

Phùng Văn Võ
16 tháng 11 2017 lúc 21:10

vậy , ........ là sao

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Gấu Kun
Xem chi tiết
iu em mãi anh nhé eya
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
27 tháng 8 2015 lúc 21:05

Giả sử (5n+6,8n+7)=k, k<>2 do 8n+7 lẻ 
=> (5n+6,[(8n+7)-(5n+6)])=k 
=> (5n+6, 3n+1)=k 
=> (2n+5,3n+1)=k 
=> (n-4, 2n+5)=k 
=> (2n-8,2n+5)=k 
> (13,2n+5)=k 

=>k=13 => 2n+5=13m 
n=(13m-5)/2 (*) Vậy với m lẻ, 
Thay vào (*), được ước chung là 13 và 1 
{ thử với m=1,3 ,5 thì n=4,17,60... đúng} 

* =>k=1 
Với m <>(13m-5)/2 và m=(13m-5)/2 với m chẵn thì 2 số 5n+6 và 8n+7 có ước chung là 1

Hồ Thu Giang
27 tháng 8 2015 lúc 21:04

Gọi ƯC(5n+6; 8n+7) là d. Ta có:

5n+6 chia hết cho d => 40n+48 chia hết cho d

8n+7 chia hết cho d => 49n+35 chia hết cho d

=> 40n+48-(40n+35) chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d

=> d \(\in\)Ư(13)

=> d \(\in\){1; -1; 13; -13}

huỳnh thị thu uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
2 tháng 11 2015 lúc 7:48

Gọi d là ƯSC của 5n+6 và 8n+7

=> 5n+6 chia hết cho d nên 8(5n+6)=40n+48 cũng chia hết cho d

=> 8n+7 chia hết cho d nên 5(8n+7)=40n+35 cũng chia hết cho d

=> (40n+48) - (40n+35)=13 cũng chia hết cho d => d là ước của 13 => d thuộc {1; 13}

=> ƯSC của 5n+6 và 8n+7 thuộc {1; 13}

Thám tử lừng danh
2 tháng 11 2015 lúc 8:01

Gọi ƯC(5n+6;8n+6) là a.

Ta có:5n+6 chia hết cho a => 40+48 chia hết cho a

 8n+7 chia hết cho a =>49+35 chia hết cho a

=>40n+48-(40n+45) chia hết cho a

=>13 chia hết cho a

=>a thuộc Ư(13)

=>a={1;13}

 

Đinh Công HUY
Xem chi tiết
Đinh Công HUY
11 tháng 12 2017 lúc 19:25

sorry mình bị nhầm

Nguyễn Thành Đô
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 10 2015 lúc 9:22

 

Gọi d là ƯC của 3n+1 và 5n+4 => 3n+1 và 5n+4 cùng chia hết cho d

=> 5(3n+1)=15n+5 chia hết cho d và 3(5n+4)=15n+12 cũng chia hết cho d

=> (15n+12)-(15n+5)=7 cũng chia hết cho d => d thuộc {1;7}

=> d lớn nhất =7 nên ƯC của 3n+1 và 5n+4 là 7

pham the cuong
24 tháng 1 2018 lúc 20:27

Để A rút gọn được <=> 63 và 3n + 1 phải có ước chung Có 63 = 32.7 =>3n + 1 có ước là 3 hoặc 7 Vì 3n + 1 ⋮ / ⋮̸ 3 => 3n + 1 có ước là 7 => 3n + 1 = 7k (k ∈ ∈ N) => 3n = 7k - 1 => n = 7 k − 1 3 7k−13 => n = 6 k + k − 1 3 6k+k−13 => n = 2 k + k − 1 3 2k+k−13 Để n ∈ N ⇒ k − 1 3 ∈ N ⇒ k = 3 a + 1 ( a ∈ N ) n∈N⇒k−13∈N⇒k=3a+1(a∈N) ⇒ n = 7 ( 3 a + 1 ) − 1 3 = 21 a + 7 − 1 3 = 21 a + 6 3 = 21 a 3 + 6 3 = 7 a + 2 ⇒n=7(3a+1)−13=21a+7−13=21a+63=21a3+63=7a+2 Vậy n có dạng 7a+2 thì A rút gọn được b, Để A là số tự nhiên <=> 3n + 1 ∈ ∈ Ư(63)={1;3;7;9;21;63} Ta có bảng: 3n+1 1 3 7 9 21 63 n 0 2/3 2 8/3 20/3 62/3 Vậy n ∈ ∈ {0;2}

Phan HAn
13 tháng 12 2018 lúc 12:52

Gọi ƯCLN hai số đó là D

=> 3n+1 :D và 5n+4 :D

=> 5.(3n+1):D và 3.(5n+4):D

=> 15.n+12 - 15.n+5 :D

=> 7:D 

=> D thuộc Ư<7>={1,7}