Những câu hỏi liên quan
Seng Long
Xem chi tiết
Good boy
23 tháng 3 2022 lúc 19:49

C

A

D

A

C

 

 

Bình luận (0)
Bao Dang Quoc
23 tháng 3 2022 lúc 19:56

Câu 1: miếng vải nhiễm điện âm

Câu 2: có thể hút hoặc đẩy

Câu 3: một đoạn dây sắt

Câu 4: khi một vật hút các vật khác,chứng tỏ nó đã nhiễm điện

Câu 5: điện tích

Mình cũng k chắc là đúng nữa, nhưng theo mình là như vật. B có thể tham khảo thử nhoa!!

 

Bình luận (0)
RuiSayBye
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
8 tháng 4 2022 lúc 21:07

THAM KHẢO.

-Nêu qui ước về điện tích của thanh nhựa và thanh thủy tinh sau khi cọ xát? Từ đó nhận xét sự dịch chuyển điện tích giữa thanh nhựa và mảnh vải khô, giữa thanh thủy tinh và mảnh lụa.

Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.

⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.

Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.

⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.

-Nêu cấu tạo và đặc điểm của nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? Khi nào một vật nhiễm điện âm?

+ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
9 tháng 4 2022 lúc 9:40

Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.

⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.

Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.

⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.

Mỗi vật đều  được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ những nguyên tử ấy lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn:

+ Nguyên tử gồm hạt nhân ở tâm mang  điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

+ Tổng điện tích âm của các electron có tri  số tuyệt đối bằng với điện tích dương của hạt nhân do đó bình thường khi chưa cọ xát nguyên tử trung hòa về điện nên không thể hút các vật nhỏ khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện

+Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác

+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 9:08

Đáp án

– Thanh thủy tinh nhiễm điện dương

7. B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm

8. B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau

Bình luận (0)
HalyVian
Xem chi tiết
✨Linz✨
26 tháng 4 2022 lúc 16:16

Nhiễm điện dương: thanh thủy tinh, vật C

Nhiễm điện âm: vật B

_HT_

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Tú có ny _
31 tháng 3 2022 lúc 20:20

thanh thủy tinh nhiểm điện dương a,b,c nhiệm điện tích khác loại ,xuất hiện lực dẩy

hiha

Bình luận (0)
Kipph
31 tháng 3 2022 lúc 20:24

TK

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương. 

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

Bình luận (0)
Thanh Vân
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 15:15

Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Bình luận (1)

tham khảo 

 

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

 

 

Bình luận (0)
Valt Aoi
28 tháng 3 2022 lúc 15:18

Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:19

Có 2 trường hợp:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:

-Vật B: nhiễm điện dương.

-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.

-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:

-Vật B: nhiễm điện âm.

-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 5 2016 lúc 18:37

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.

Mà miếng lụa nhiễm điện âm

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.

+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.

+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2017 lúc 10:58

Chọn C

Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương vậy miếng lụa nhiễm điện âm

Bình luận (0)