Góc ở đỉnh 1 tắm giác cân bằng 80 độ. Vậy góc ở đáy bằng:
A.40. B.50. C.60. D.80
1 a, Tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 800 bằng a0 (0< a < 90)
b, Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 800 ; bằng a0
Gọi tam giác cân đó là ABC.
1, vì tam giác ABC cân tại A nên góc B+C=180-80=100
Mà góc B=C(2 góc đáy)
Vậy B=C = 100:2=50
2,fvì tam giác ABC cân tại A nên A=180-B-C
Mà B=C=80(2góc đáy)
Vậy A = 180-(80+80)=80
Cho tam giác ABC cân đỉnh B, biết một góc ở đáy có số đo 80 độ . Từ A và C người ta kẻ hai đường thẳng cắt các cạnh đối diện theo thứ tự ở D và E sao cho góc CAD=60 độ , góc ACE=50 độ. Tính góc ADE
Trên AB lấy điểm H sao cho ^ACH=600. Gọi CH giao AD tại điểm K. Nối K với E.
Xét \(\Delta\)ACD và \(\Delta\)CAH có:
^ACD=^CAH=800
Cạnh AC chung => \(\Delta\)ACD=\(\Delta\)CAH (g.c.g)
^CAD=^ACH=600
=> AD=CH (2 cạnh tương ứng). Mà \(\Delta\)AKC đều theo cách vẽ => AC=CK=AK và ^ACK=^CAK=^AKC=600
Ta có: ^AKC=^HKD => ^HKD=600 (1)
AD=CH => AK+KD=CK+KH (2). Thay AK=CK vào (2) => KD=KH (3)
Từ (1) và (3) => \(\Delta\)HKD đều => KD=HD=KH và ^HKD=^KHD=^KDH=600
Xét \(\Delta\)CAE: ^AEC=1800 - (^CAE+^ACE) = 1800-(800+500)=1800-1300=500
=> ^AEC=^ACE=500 => \(\Delta\)CAE cân tại A => AC=AE. Mà AC=AK (cmt)
=> AE=AK => \(\Delta\)EAK cân tại A.
Ta có: ^EAK=^BAC-^CAK=800-600=200 => ^AKE=^AEK=(1800-200)/2 = 1600/2=800
Lại có: ^EKH=180-(^AKE+^HKD)=1800-(800+600)=1800-1400=400 => ^EKH=400 (4)
Xét \(\Delta\)CAH: ^AHC=1800-(^ACH+^CAH)=1800-(600+800)=1800-1400=400 => ^AHC=400 hay ^EHK=400 (5)
Từ (4) và (5) => \(\Delta\)KEH cân tại E => EK=EH.
Xét \(\Delta\)EKD và \(\Delta\)EHD có:
KD=HD (cmt)
Cạnh ED chung => \(\Delta\)EKD=\(\Delta\)EHD (c.c.c) => ^KDE=^HDE (2 góc tương ứng)
EK=EH (cmt)
=> ^KDE=^HDE=^KDH/2. Mà ^KDH=600 (cmt) => ^KDE=^HDE=600/2=300
=> ^KDE=300 hay ^ADE=300.
Vậy góc ADE=300.
a, tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 50 độ, bảng a độ.
b, tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 50 độ, bảng a độ.
Gỉa sử tam giác ABC cân tại A
=> góc ở đáy \(=\frac{180-50}{2}=65^0\)
=> góc ở đỉnh \(=180-50\cdot2=80^0\)
a) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) Tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70 độ
c)Tam giác ABC cân tại A, tính góc B và góc C theo góc A
a) Ta có góc ở đáy của tam giác cân bằng 50 độ. Do đó tổng của hai góc đáy của tam giác cân bằng 50.2=100độ. Góc ở đỉnh bằng 180-100=80 độ
b) Ta có góc đỉnh của tam giác câ là 70 độ. Do đó mỗi góc ở đáy bằng (180-70):2=55 độ
c) góc B= góc C=(180-A):2
a,Tính các góc ở đáy của 1 tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 50 độ
b, Cho tam giác đều ABC cạnh 3cm. Gọi M là trung điểm BC. Tính độ dài AM
c, Tính các góc ở đỉnh của tam giác cân biết góc đáy = 50 độ
a) Vì là tam giác cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau, góc ở đáy là : \(\left(180^0-50^0\right)\div2=65^0\)
b) Vì \(\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=180^0\div3=60^0\).Có \(BM=CM=1,5\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\). Mà 2 góc kề bù \(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}=90^0\)
Vì \(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\Rightarrow\Delta AMB\) có \(AM^2=AB^2+BM^2\). Thay số. ta có :
\\(AM^2=3^2+1,5^2=9+2,25=11,25\Rightarrow AM=\sqrt{11,25}\)
c) Vì là tam giác cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau, góc ở đỉnh là : \(180^0-\left(50^0.2\right)=80^0\)
b) \(AM^2+MB^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AM=\sqrt{AB^2-MB^2}=\sqrt{3^2-1,5^2}=\sqrt{6,75}\)
học lại đinhl ý pytago nha Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( Cool Team )
Cho tam giác ABC cân đỉnh B, biết một góc ở đáy có số đo 80 độ . Từ A và C người ta kẻ hai đường thẳng cắt các cạnh đối diện theo thứ tự ở D và E sao cho góc CAD=60 độ , góc ACE=70 độ. Tính góc CED
Cho tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 66 độ, vậy góc ở đáy là:
A. 77 B. 57 C. 87 D. 47
a) tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70 độ
c) biết tam giác ABC cân tại điểm A , hãy tính số đo góc Bvà góc C theo số đo góc A
Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau
Vậy góc ở đáy còn lại là: 500
Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80
Vậy góc ở đỉnh là 800
a)tính góc ở đỉnh của 1 tam giác cân bt góc ở đáy của tam giác đó bằng 50\(^o\)
b) tính góc ở đáy của 1 tam giác cân bt góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70độ
c) biết tam giác ABC cân tại A, hãy tính só đo góc C theo số đo góc A.
Bài này mik học rồi , bn tham khảo nhé