Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2018 lúc 6:53

Đề kiểm tra Sinh 12 có đáp án và thang điểm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2018 lúc 12:06
 
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Đặc điểm

- Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán.

- Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...).

- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian.

- Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…)

- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.

- Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo.

- Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác.

Bình luận (0)
Lộc Ngô Thanh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2018 lúc 10:39

      - Quần thể người có những đặc trưng kinh tế – xã hội mà quần thể sinh vật khác không có. Đó là do con người có hệ thần kinh phát triển cho phép con người có lao động và tư duy, có óc sáng tạo, luôn làm việc có mục đích trước, có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.

      - Ý nghĩa của hình tháp dân số: Hình tháp dân số thể hiện tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong của từng lứa tuổi, cho biết nước đó có dạng tháp dân số trẻ hay già từ đó cho thấy được đặc điểm phát triển dân số của một nước.

Bình luận (0)
Ly Vũ
Xem chi tiết
Lê Trang
23 tháng 12 2020 lúc 21:24

* Đặc điểm chung thân mềm:

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hoá phân hoá.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

- Riêng mực, bạch tuột thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển. 

* Ý nghĩa:

- Làm thực phẩm cho người

Vd: mực, ngao, hến, sò huyết, ốc...

- Làm thức ăn cho động vật khác

Vd: sò, hến, ốc (trứng và ấu trùng của chúng)...

- Làm đồ trang sức

Vd: ngọc trai...

- Làm vật trang trí

Vd: xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò...

- Làm sạch môi trường nước

Vd: trai, sò, hầu, vẹm...

- Có hại cho cây trồng

Vd: ốc sên, ốc bươu vàng, các loài ốc...

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Vd: ốc ao, ốc mút, ốc tai...

- Có giá trị xuất khẩu

Vd: mực, bào ngư, sò huyết...

- Có giá trị về mặt địa chất

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngân Thương
Xem chi tiết
Mỹ Viên
7 tháng 5 2016 lúc 11:42

Sự sinh trưởng và phát triển ở động vật
a) Sự sinh trưởng
Ở động vật, trứng được thụ tinh thành hợp tử. Hợp tử phân chia liên tiếp làm cho khối lượng và kích thước của cơ thể tăng lên. Sự sinh trưởng ở động vật có 22 đặc điểm:
- Tốc độ sinh trưởng của cơ thể không đều, lúc chậm, lúc nhanh, có lúc rất nhanh.
- Tốc độ sinh trưởng của các bộ phận, các cơ quan, các mô khác nhau trong cơ thể cũng khác nhau.
Khác với thực vật, động vật không có giai đoạn ngừng hắn sinh trưởng trong một thời gian dài như thực vật ở giai đoạn hạt. Nhưng trong điều kiện bất lợi, một số động vật cũng có thể tạm ngừng lớn (hiện tượng ngủ đông, đình dục...). Sự ngừng sih trưởng của các bộ phận trong cơ thể cũng có mức độ khác nhau vào những thời kì khác nhau. Đến tuổi trưởng thành, mỗi loài động vật có một kích thước nhất định.
b) Sự phát triển
Trong đời sống của mỗi loài động vật, có nhiêu giai đoạn phát triển khác nhau với những đặc điểm hình thái, sinh lí đặc trưng.
Người ta căn cứ vào sự sinh trưởng cá thể non và hình thái cơ thể để phân chia các giai đoạn phát triển ở động vật.

Bình luận (0)
Mai Nhật Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 22:38

- Quần thể người khác quần thế sinh vật khác là có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có.

- Ý nghĩa cùa hình tháp dân số:

Hình tháp dân số thể hiện tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong cùa từng lứa tuổi, từ đó cho thấy được đặc điểm phát triển dân sô' của một nước.

Bình luận (0)
Mai Hà Chi
17 tháng 4 2017 lúc 22:42

Câu 3 : Quần thể người khác quần thể sinh vậy ở :
* Có các đặc trưng : Kinh tế - xã hội , luật pháp , hôn nhân , giáo dục , văn hóa , ….
-> Con người có lao động và tư duy
* Ý nghĩa của tháp dân số : cho ta biết về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
17 tháng 4 2017 lúc 22:44

- Quần thể người khác quần thế sinh vật khác là có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có.

- Ý nghĩa cùa hình tháp dân số:

Hình tháp dân số thể hiện tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong cùa từng lứa tuổi, từ đó cho thấy được đặc điểm phát triển dân sô' của một nước.


Bình luận (0)
Ly Vũ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:41

– Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển nên có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển. Trừ 1 số ít có hại, hầu hết đều có lợi .

Ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm

+ Làm thực phẩm cho người

Vd: mực, ngao, hến, sò huyết, ốc...

+ Làm thức ăn cho động vật khác

Vd: sò, hến, ốc (trứng và ấu trùng của chúng)...

+ Làm đồ trang sức

Vd: ngọc trai...

+ Làm vật trang trí

Vd: xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò...

+ Làm sạch môi trường nước

Vd: trai, sò, hầu, vẹm...

+ Có hại cho cây trồng

Vd: ốc sên, ốc bươu vàng, các loài ốc...

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Vd: ốc ao, ốc mút, ốc tai...

+ Có giá trị xuất khẩu

Vd: mực, bào ngư, sò huyết...

+ Có giá trị về mặt địa chất

Vd: hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sò

 

Bình luận (0)