Phương Uyên
Câu 6: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi? A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng D. Tất cả cùng đúng Câu 7: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu? A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) Câu 8: Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ridofu Sarah John
Xem chi tiết
Online math
3 tháng 10 2016 lúc 5:10

 

1. Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi và Nguyễn Trãi nổ ra vào thời gian nào? ở đâu?

A. năm 1417, ở Lam Sơn- Thanh Hóa

B. năm 1418, ở Chí Linh- Thanh Hóa

C. năm 1418, ở Lam Sơn- Thanh Hóa

D. Năm 1418, ở Lam Sơn- Hà Tĩnh

2. Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì?

A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến

B. Giúp Lê Lợi đóng quân an toàn

C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng

D. Câu B và C đúng.

3. Chiến thắng nào quyết định trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A.Tốt Động-Chúc Động (1426)

B. Chi Lăng-Xương Giang (1427)

C. Chí Linh (1424)

D. Diễn Châu (1425)

4. Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào sau đây?

A. 1418-1428     B. 1417-1427      C. 1418-1427       D.1417-1428

5. Nước Đại Việt thời Lê Thánh Tông cả nước chia thành:

A. 12 đạo       B. 12 lộ           C.12 phủ           D. 13 đạo thừa tuyên

6. Dưới thời Lê Sơ hệ tư tưởng nào sau đây chiếm vị trí độc tôn?

A. Phật Giáo    B. Nho Giáo     C. Thiên chúa Giáo        D. Đạo giáo

7. Vị vua nào anh minh nhất thời Lê sơ?

A. Lê Thái Tổ     B. Lê Thánh Tông      C. Lê Thái Tông             D. Lê Nhân Tông

8. Thời Lê Sơ Ngô Sĩ Liên đã viết tác phẩmnào sau đây?

A. Đại Việt sử kí     B. Đại Việt sử kí toàn thư

C.Sử kí tục biên    D. cả A và B

 

Bình luận (0)
Yến Ni
Xem chi tiết
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 18:30

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

Bình luận (0)
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 19:31

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

Bình luận (0)
Phùng Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 18:07

Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng

Bình luận (0)
NgânNguyễn
16 tháng 5 2021 lúc 19:32

đóng giả lê lợi thay chủ tướng

 

Bình luận (0)
Võ Nhi
23 tháng 5 2021 lúc 12:21

đóng giả lê lợi và hi sinh thay chủ tướng

Bình luận (0)
kim kieu nguyen
Xem chi tiết
Hinh Anh
12 tháng 3 2022 lúc 9:31

em đã bao giờ nghĩ đến người trl câu hỏi của em chưa thế?

nhắc mãi đăng 1 lần ít thôi 

Bình luận (0)
Hoa Nguyễn Mỹ
Xem chi tiết
Chuu
1 tháng 3 2022 lúc 20:27

4 D

5A

6A

7A

8B

9C

10B

11D

12B

13C

14B

15A 

16D

17D

18B

19C

20D

21C

22C

23B

24D

25C

26D

27B

28D

29C

30A

31D

32B

33D

34A 

35A

 

 

 

 

 


 

Bình luận (0)
Ngân Bảo Nguyễn
Xem chi tiết

Sự kiện Lê Lai hi sinh cứu Lê Lợi đã dẫn tới

 

 

 A.bảo vệ được căn cứ Chí Linh.

 B.tiêu diệt được một phần lớn quân Minh.

 C.làm cho quân Minh tưởng giết được Lê Lợi nên rút quân.

 D.tấm gương sáng đối với quân sĩ.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hương Giang
8 tháng 11 2021 lúc 13:14
Tui đang cần gấp
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Minh Châu
8 tháng 11 2021 lúc 13:17

đáp án C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Gia Hân
8 tháng 11 2021 lúc 13:18

Đáp án C nha !!!

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Lệ Dĩnh
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 11:04

vì lê lai là tướng có trung nghĩa, lê lợi nhờ thế mà gây sự nghiệp 100 năm của nhà lê

Bình luận (1)
Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 15:37

C

Bình luận (0)
Trần Anh Thư
20 tháng 12 2021 lúc 15:37

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất diễn ra năm nào? Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến?

a. Năm 891 do Ngô Quyền lãnh đạo              b. Năm 819 do Lê Lợi lãnh đạo

c. Năm 981 do Lê Hoàn lãnh đạo                 d. 918 do Lê Hoàn lãnh đạo

 
Bình luận (0)
Bình luận (0)
Hân Vợ Ai
Xem chi tiết

TK#

Theo Đại Việt thông sử, năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại đất Lam Sơn (Thanh Hóa), nhưng do tướng ít, quân thiếu nên bị tướng nhà Minh vây đánh. Lê Lợi chạy thoát, về đóng ở vùng héo lánh. Giặc chia quân chặn giữ những nơi hiểm yếu khiến đội quân Lam Sơn rơi vào tình thế nguy khốn. 

Lê Lợi lúc đó đã hỏi các tướng rằng: “Ai dám đổi áo, thay ta đem quân ra đánh giặc, xưng danh hiệu của ta bắt chước như Kỷ Tín đời Hán, để cho ta giấu tiếng, nghi binh, tập hợp tướng sĩ, mưu tính cuộc nổi dậy về sau”. Các tướng không ai dám hưởng ứng. Riêng Lê Lai xin đi và nhắn rằng sau khi lấy được nước, Lê Lợi hãy nhớ đến công lao của ông và khiến con cháu muôn đời nhớ đến.

Lê Lai cải trang thành chúa Lam Sơn, lĩnh 500 quân và hai voi chiến xông ra tập kích quân Minh. Giặc tưởng nhầm ông là Lê Lợi đã dồn lực đánh, bắt. Đội nghĩa quân cảm tử cùng Lê Lai chiến đấu dũng cảm, nhưng vẫn bị thất bại. Lê Lai bị bắt rồi bị hành hình. Quân Minh sau đó rút toàn bộ lực lượng về thành Tây Đô. Nhờ cơ hội đó, Lê Lợi và nghĩa quân được giải vây, tiếp tục chuẩn bị điều kiện cần thiết để chiến đấu.

Cảm động trước lòng trung nghĩa của Lê Lai, Lê Lợi đã ngầm sai người đi tìm di hài ông đem về mai táng tại Lam Sơn. Khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi năm 1428, Lê Lợi lúc này là vua Lê Thái Tổ, đã phong cho Lê Lai làm đệ nhất công thần, tặng là “Suy trung Đồng đức Hiệp mưu Bảo chính Lũng Nhai công thần”. Vua sau đó sai Nguyễn Trãi viết hai bản lời thề ước trước và lời thề của vua nhớ công Lê Lai, để vào trong hòm vàng, phong tiếp cho công thần xả thân cứu mình hàm Thái úy.

Đền thờ Lê Lai được lập tại quê nhà của ông ở xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc, Thanh Hóa).

Bình luận (0)