Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
ĐẶNG CAO TÀI DUY
19 tháng 10 2021 lúc 17:39

nhiệt đới nhé

 

Phong Thần
19 tháng 10 2021 lúc 17:39

Đới nóng

Nguyễn Bảo Anh
19 tháng 10 2021 lúc 17:40

Việt Nam thuộc đới khí hậu Nhiệt đới (trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa) của nửa cầu Bắc.

Nguyễn Hữu Trí
Xem chi tiết
Bùi Minh 	Châu
18 tháng 1 2022 lúc 16:03

Nón, nón tơi hoặc nón lá là một vật dụng dùng để che nắng, che mưa, và nón lá là một biểu tượng đặc trưng của người Việt. Nón lá xuất hiện vào thế kỉ thứ XIII, thời nhà Trần. Từ xa xưa do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng và mưa nhiều, tổ tiên ta đã biết sáng chế ra chiếc nón lá.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Nguyên Khôi
21 tháng 1 2022 lúc 11:23

Nón lá xuất hiện vào thế kỉ thứ XIII, thời nhà Trần.

Từ xa xưa do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng và mưa nhiều, tổ tiên ta đã biết sáng chế ra chiếc nón lá. Nó được lấy lá kết vào nhau để làm vật dụng đội lên đầu che nắng che mưa. Dần dần chiếc nón lá đã hiện diện như một vật dụng cần thiết trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón lá đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh vào khoảng 2500 – 3000 năm TCN.

Ở Việt Nam hiện nay có một số làng nghề làm nón truyền thống như làng Đồng Di (Phú Vang), Dạ Lê (Hương Thủy), Trường Giang (Nông Cống), đặc biệt là làng nón Phủ Cam (Huế), làng Chuông (Thanh Oai - Hà Nội).

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Sinh Hùng
18 tháng 1 2022 lúc 16:28

chịu thôi bạn ơi khó quá mình tìm không ra 

k mình đi bạn nhé k mình nhé khó quá xin k mình đi bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa
MARKTUAN
Xem chi tiết
nguyen yen nhi
24 tháng 9 2016 lúc 19:59

gần gũi, thân thiết, gắn bó, hòa hợp, xì-tai,...

he nhooooooooooooo!

Nguyễn Đăng Hoàng Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
14 tháng 12 2021 lúc 19:38

a) 6 chia hết cho x+1

=> x+1 là ước của 6 và có thể là các số 1;2;3;6

Ta có bảng sau:

x+1          x

1              0

2               1

3               2

6               5

Vậy x nhận các giá trị là: 0;1;2;5

b) x+13 chia hết cho x+8

Ta có: 

    x + 13 = ( x + 8 ) +5

Vì ( x+8) chia hết cho (x+8) => 5 chia hết cho ( x+8)

=> x+8 có thể nhận các giá trị là: 1;5

Ta có bảng sau:

x+8          x

1             -7

5             -3

Vậy.....

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Hoàng Duy
15 tháng 12 2021 lúc 18:35
Ok bạn nha
Khách vãng lai đã xóa
nick đã off
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
6 tháng 5 2021 lúc 19:13

Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. - Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chống Pháp của nhân dân ta. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.

Khách vãng lai đã xóa
ѕнєу
6 tháng 5 2021 lúc 19:15

- Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng.

- Với Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải rút hết quân đội về nước : Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương ; miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

- Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương chính thức khai mạc ngày 8 - 5 - 1954 và bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Huy
6 tháng 5 2021 lúc 19:17

Thắng lợi ở Hội nghị Giơnevơ là thắng lợi trong cuộc đấu tranh ngoại giao bằng việc quán triệt sâu sắc cácnghị quyết của Đảng, bằng đường lối đối thoại độc lập, tự chủ, bằng nội lực của dân tộc và sự khôn khéo tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ trên thế giới để có bước phá vây quốc tế có kết quả thuận lợi, tạo cục diện quốc tế có lợi cho nước ta trong một bối cảnh phức tạp ở Hội nghị Giơnevơ; là bài học còn mang tính thời sự nóng hổi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN thời kỳ mở cửa kinh tế, hội nhập quốc tế hiện nay.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
20 tháng 8 2018 lúc 19:56

\(n\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)\)

\(=n\left(n^2-4+5\right)\left(n^2-1+5\right)\)

\(=n\left[\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5\right]\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\right]\)

\(=\left[n\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n\right]\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\right]\)

\(=\)\(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)\(+5n^2\left(n-2\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) là tích 5 số nguyên liên tiếp

=> ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 5

=> ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) + 5n^2( n - 2 )( n - 1 )( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 5

\(\Rightarrow n\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)⋮5\)

Nguyễn Hữu 	Việt
Xem chi tiết
Tùng Phan Nguyễn Minh
12 tháng 3 2022 lúc 17:11

hà nội và hải dương

Khách vãng lai đã xóa
võ thị phuong uyên
Xem chi tiết
pham minh quang
10 tháng 10 2015 lúc 13:50

son tinh thuy tinh ; banh trung banh giay .......

Nguyễn Văn Thuần
10 tháng 2 2016 lúc 20:01

Mình xin trả lời : Lạc Long Quân và Âu Cơ , Bánh trưng bánh giầy , Sơn Tinh Thủy Tinh,Sự Tích quả dưa hấu,...

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
5 tháng 3 2020 lúc 20:09

Ta có: xy-5x+y=17

          x(y-5)+y-5=17-5

         (y-5)(x+1)=12

=> x+1 ∈ Ư(12)={±1;±2;±3;±3;±6;±12}

Mà x ∈ N nên x ≥ 0 => x+1 ≥ 1

=> x+1 ∈ {1;2;3;4;6;12}

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
5 tháng 3 2020 lúc 20:09

xy-5x+y=17

⇒x(y-5)+(y-5)=12

⇒(y-5)(x+1)=12

Th1: {y−5=1x+1=12{y−5=1x+1=12 =>{y=6x=11{y=6x=11 

Th2: {y−5=12x+1=1{y−5=12x+1=1 =>{y=17x=0{y=17x=0 

Th3: {y−5=−1x+1=−12{y−5=−1x+1=−12 =>{y=4x=−13(loại){y=4x=−13(loại) 

Th4:{y−5=−12x+1=−1{y−5=−12x+1=−1 =>{y=−7x=−2(loại){y=−7x=−2(loại) 

Th5: {y−5=2x+1=6{y−5=2x+1=6 =>{y=7x=5{y=7x=5 

Th6: {y−5=6x+1=2{y−5=6x+1=2 =>{y=11x=1{y=11x=1 

Còn thay tất cả các ước của 12 vào rồi tìm x,y (Trường hợp nào mà x,y∉N thì loại)

Vây (x,y)∈{(...);(...);...}

Khách vãng lai đã xóa
IS
5 tháng 3 2020 lúc 20:09

Ta có: xy-5x+y=17

          x(y-5)+y-5=17-5

         (y-5)(x+1)=12

=> x+1 ∈ Ư(12)={±1;±2;±3;±3;±6;±12}

Mà x ∈ N nên x ≥ 0 => x+1 ≥ 1

=> x+1 ∈ {1;2;3;4;6;12}

tự xét TH nha

Khách vãng lai đã xóa