Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thành Bôn
Xem chi tiết

Bài 12:Tính hoá trị của:

a. Fe trong FeCl3, biết Cl hóa trị I

\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
b. S trong SO3, biết O hóa trị II

\(\xrightarrow[]{}S^{\left(VI\right)}\)
c. Nhóm HCOtrong Ca(HCO3)2

\(\xrightarrow[]{}\left(HCO_3\right)^{\left(I\right)}\)
d. Fe trong FexOy, biết O hóa trị II 

\(Fe_xO_y\) mà O hóa trị II

\(Fe_xO_y\xrightarrow[]{}x=2;y=3\)

\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
Bài 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. 1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon
B. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam.
C. Nguyên tử cacbon nhẹ hơn nguyên tử oxi ¾ lần
D. Nguyên tử hidro nhẹ nhất 

Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
25 tháng 2 2023 lúc 22:04

`%O=100%-70%=30%`

`K.L.P.T=56.x+16.y=160 <am``u>`

\(\%Fe=\dfrac{56.x.100}{160}=70\%\) 

\(Fe=56.x.100=70\cdot160\)

`56.x.100=11200`

`56.x=11200`\(\div100\)

\(56.x=112\)

`-> x=`\(112\div56=2\)

Vậy, có `2` nguyên tử `Fe` trong phân tử `Fe_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{160}=30\%\)

`-> y=3 (` tương tự phần trên `)`

Vậy, có `3` nguyên tử `O` trong phân tử này.

`-> CTHH` của `Y: Fe_2O_3`

Trịnh Văn Lĩnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
5 tháng 7 2017 lúc 21:07

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}70=\dfrac{56x.100}{160}\\56x+16y=160\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

Phạm Tiên Vy
Xem chi tiết
Trang Huynh
5 tháng 9 2017 lúc 21:11

TN1: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2;

FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x+ y H2O;

TN2 : FexOy + yH2 --->x Fe +y H2O; (*)

a.Ta có: nH2= 0,224/22,4=0,01 (mol);

=> nFe= 0,01 (mol) => mFe= 0,01*56= 0,56 (g)

=> mFexOy= 1,28- 0,56= 0,72 (g)

%mFe=\(\dfrac{0,56\cdot100}{1,28}=43,75\%\)

%mFexOy=100-43,75=56.25%

b. ta có: mhh (TN2)= 5*mhh(TN1)

giả sử: mhh (TN1)= 6,4 (g)

=> mFe (trong hh)= 0,56*5= 2,8 (g)

=> mFe sr (*)= 5,6-2,8= 2,8 (g)=> nFe(*)= 0,05(mol)=> nFexOy= 0,05/y

ta có mFexOy= 6,4-2,8= 3,6 (g)

=> MFexOy= \(\dfrac{3,6}{\dfrac{0,05}{y}}=72y\)

Mặt khác ta có: 56x + 16y= 72y

=> 56x= 56y

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

VẬY CÔNG THỨC SẮT OXIT ĐÓ LÀ FeO

hao nguyen
Xem chi tiết
Tèo Phúc
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 11 2021 lúc 9:02

Gọi CTPT của A là FexOy

Ta có: \(\%Fe=\dfrac{56.x}{160}=40\Rightarrow x=2\)

\(\%O=\dfrac{16.y}{160}=40\Rightarrow y=3\)

Vậy CTPT của A là Fe2O3

Trần Huy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 1 2022 lúc 18:59

\(PTK_X=102\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M_X=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow m_O=\%O.M_X=47,06\%.102=48\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CTHH.của.M.có.dạng:X_2O_3\)

\(\Leftrightarrow X.2+16.3=102\\ \Leftrightarrow X=27\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X.là.Al\left(nhôm\right)\)

\(\Rightarrow CTHH.của.M:Al_2O_3\)

 

Đặng Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 20:46

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu

Agaki
Xem chi tiết