C/m 2n+3/n^2+3n+2 là p/s tối giản với mọi stn n
1,Chứng minh rằng :
a,1.3.5....39/21.22.23.....40 = 1/2^20 b,1.3.5....(2n-1)/(n+1).(n+2).(n+3)..2n = 1/2^n với n thuộc N*
2,a, Chứng minh rằng với mọi stn n thì phân số 21n +4/14n+3 là phân số tối giản
b, Tìm tất cả các stn n để phân số n +3/n-12 là phân số tối giản
c, Tìm các stn n để phân số 21n+3/6n+4 rút gon đc
3, Cho p=n+4/2n-1 (với n thuộc Z) .Tìm các giá trị của n để p là số nguyên tố
4,Tìm các số nguyên n để các phân số sau nhận giá trị số nguyên
a,12/3n-1 b,2n+3/7 c, n+3/2n-2
5,Tìm các số tự nhiên n đẻ các phân số sau tối giản
a,2n+3/4n+1 b, 3n+2/7n+1 c,2n+7/5n+2
6,chứng minh rằng mọi phân số có dạnh:
a,n+1/2n+3 (với n là số tự nhiên ) b,2n+3/3n+5(với n là stn) đều là phân số tối giản
7,Tìm các số nguyên x,y biết 7/x=y/21=-42/54
8,tìm một phân số có mẫu là 15 biết rằng giá trị của nó ko thay đổi khi lấy tử trù đi 2 và lấy mẫu nhân với 2
9,So sánh
a,2015.2016 -1/2015.2016 và 2014.2015-1/2014.2015
b,53/57 bà 531/571
c,5.(11.13 -22.26)/22.26-44.52 và 138^2-690/137^2-548
d,25/26 và 25251/26261
e,3535.232323/353535.2323;3535/3534 và 2323/2322
10,cho a,b,m thuộc N*. Hãy so sanh :a+m/b+m với a/b
11, hãy so sánh các phân số:A=54.107-53/53.107+54 B=135.269-133/134.269+135
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG GẤP
C/m các p/s sau là p/s tối giản vs mọi n thuộc Z:
a)7n+8/8n+9. b)n^3+2n/n^4+3n^2+1
\(a)\)\(ƯCLN\left(7n+8;8n+9\right)\)\(d\)
\(\Rightarrow\) \(\left(7n+8\right)⋮d\) và \(\left(8n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(8\left(7n+8\right)⋮d\) và \(7\left(8n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(56n+64\right)⋮d\) và \(\left(56n+63\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(56n+64-56n-63\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)
Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Nên \(ƯCLN\left(7n+8;8n+9\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(\frac{7n+8}{8n+9}\) là phân số tối giản
Chứng tỏ các phân số sau tối giản với mọi n thuộc N
a,n+3/n+4
b,2n+7/n+3
c,3n+2/2n+1
d,5n+3/3n+2
Chứng tỏ các phân số sau tối giản với mọi n thuộc N
a,n+3/n+4
Để phân số \(\dfrac{n+3}{n+4}\) tối giản thì [n+3;(n+4)] là hai số nguyên tố cùng nhau thì:
[n+3;(n+4)]=1
Gọi d là ước chung lớn nhất[n+3;(n+4)]
\(\Rightarrow\) [n+3;(n+4)]=d
\(\Rightarrow\) n+3\(⋮\)d\(\Rightarrow\)n+3\(⋮\)d\(\Rightarrow\)n+3\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)n+4\(⋮\)d\(\Rightarrow\)n+4\(⋮\)d\(\Rightarrow\)n+4\(⋮\)d
\(\Rightarrow\) [n+4;(n+3)]\(⋮\)d\(\Rightarrow\)[n+4-n-3]\(⋮\)d=>-1\(⋮\)d=>d=1
Nên n+4;n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Vậy \(\dfrac{n+3}{n+4}\) là phân số tối giản
CMR với mọi n thuộc N, các phân số sau tối giản
a, n+3/2n+5 b, 2n+9/3n+14
c,6n+11/2n+5 d,12n+1/30n+2
e,21n+4/14n+3 f,2n+3/n+2
g,n+1/3n+2
giúp mk với mk đang cần rất gấp .Ai làm nhanh cho mk ngay chiều nay hoặc sáng mai mk cho 3tk
a)Gọi ƯCLN (\(n+3;2n+5\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow\left(2n+6\right)⋮d\\\left(2n+5\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN (\(n+3;2n+5\))=1
\(\Rightarrow\frac{n+3}{2n+5}\)là phân số tối giản(đpcm)
b)Gọi ƯCLN (\(2n+9;3n+14\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2n+9\right)⋮d\Rightarrow3\left(2n+9\right)⋮d\Rightarrow\left(6n+27\right)⋮d\\\left(3n+14\right)⋮d\Rightarrow2\left(3n+14\right)⋮d\Rightarrow\left(6n+28\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(6n+28\right)-\left(6n+27\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN (\(2n+9;3n+14\))=1
\(\Rightarrow\frac{2n+9}{3n+14}\) là phân số tối giản.(đpcm)
c)Gọi ƯCLN(\(6n+11;2n+5\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6n+11\right)⋮d\\\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow3\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow\left(6n+15\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+11\right)⋮d\)
\(\Rightarrow4⋮d\)
Mà \(\left(6n+15\right);\left(6n+11\right)⋮̸2\)
\(\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN(\(6n+11;2n+5\))=1
\(\Rightarrow\frac{6n+11}{2n+5}\)là phân số tối giản (đpcm)
d)Gọi ƯCLN(\(12n+1;30n+2\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(12n+1\right)⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\Rightarrow\left(60n+5\right)⋮d\\\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow\left(60n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN(\(12n+1;30n+2\))=1
\(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản (đpcm)
e)Gọi ƯCLN(\(21n+4;14n+3\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow2\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow\left(42n+8\right)⋮d\\\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow3\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow\left(42n+9\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN(\(21n+4;14n+3\))=1
\(\Rightarrow\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản (đpcm)
f) Gọi ƯCLN(\(2n+3;n+2\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2n+3\right)⋮d\\\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow2\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow\left(2n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN(\(2n+3;n+2\))=1
\(\Rightarrow\frac{2n+3}{n+2}\)là phân số tối giản (đpcm)
g) Gọi ƯCLN(\(n+1;3n+2\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow3\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow\left(3n+3\right)⋮d\\\left(3n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN(\(n+1;3n+2\))=1
\(\Rightarrow\frac{n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản (đpcm)
giúp mk với , mk năn nỉ đó
2n^2+3n+1/3n+2 là phân số tối giản với mọi n thuộc N
Giúp mình với ạ !
Giải: Đặt: (2n^2 + 3n + 1 ; 3n + 2 ) = d
=> \(\hept{\begin{cases}2n^2+3n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n^2+3n+1\right)⋮d\\2n\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)
=> 3 ( 2n^2 + 3n + 1 ) - 2n ( 3n + 2 ) \(⋮\)d
=> 5n + 3 \(⋮\)d
=> ( 5n + 3 ) - ( 3n + 2 ) \(⋮\)d
=> 2n + 1 \(⋮\)d
=> (3n + 2 ) - (2n + 1) \(⋮\)d
=> n + 1 \(⋮\)d
=> ( 2n + 1 ) - ( n + 1) \(⋮\)d
=> n \(⋮\)d
=> ( n +1 ) - n \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d => d = 1
=> ( 2n^2 + 3n + 1 ; 3n + 2 ) =1
=> ( 2n^2 + 3n + 1) / ( 3n + 2 ) là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
1.CM ps 2n+1/3n+1 là ps tối giản vs mị n là stn
2.CM A=3/10+3/11+3/12+3/14 không phải là stn
câu 1 là mọi n nhé
Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là d, ta có:
\(2n+1⋮d\) và \(3n+1⋮d\)
\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d;2\left(3n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+1}\)là p/s tối giản với mọi n
Ta có : \(\frac{3}{10}=\frac{3}{10};\frac{3}{11}< \frac{3}{10};\frac{3}{12}< \frac{3}{10};\frac{3}{13}< \frac{3}{10};\frac{3}{14}< \frac{3}{10}\)
\(\Rightarrow A< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}=1,5\left(1\right)\)
Ta lại có : \(\frac{3}{10}>\frac{3}{15};\frac{3}{11}>\frac{3}{15};\frac{3}{12}>\frac{3}{15};\frac{3}{13}>\frac{3}{15};\frac{3}{14}>\frac{3}{15}\)
\(\Rightarrow A>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=1\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow1< A< 1,5\)
=> ĐPCM
CMR với mọi n thuộc N thì phân số sau là phân số tối giản
a, n + 1 / 2n + 3
b, 2n + 3 / 4n + 8
c, 3n + 2 / 5n + 3
a) Đặt \(d=\left(n+1,2n+3\right)\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)=1⋮d\)
Suy ra \(d=1\).
Do đó ta có đpcm.
b) Bạn làm tương tự ý a).
c) Đặt \(d=\left(3n+2,5n+3\right)\).
Ta có: \(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)=1⋮d\).
Suy ra \(d=1\).
Chứng tỏ rằng phân sau là phân số tối giản với mọi n thuộc N :n^3+2n/n^4+3n^2+1
CHỨNG MINH \(\frac{2n+3}{n^2+3n+2}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n
Gọi (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) là d => n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d
=> n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d
do đó (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2) chia hết cho d hay n^2 +1 chia hết cho d (1)
=> (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d
=> (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2+1) chia hết cho d hay n^2 chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) => (n^2+1) - n^2 chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
Do đó (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) =1 hoặc -1 suy ra \(\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\)là phân số tối giản (Đ.P.C.M)
tk cho mk nha $_$