Những câu hỏi liên quan
Mi Trần
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
10 tháng 7 2016 lúc 21:09

a,b,c khác nhau đôi một nghĩa là từng cặp số khác nhau ,là:

+a khác b

+b khác c

+c khác a

\(A=\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\)

Từ \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0=>\frac{ab+bc+ac}{abc}=0=>ab+bc+ac=0\)

Suy ra: \(ab==-\left(bc+ac\right)=-bc-ac\)

    \(bc=-\left(ab+ac\right)=-ab-ac\)

\(ac=-\left(ab+bc\right)=-ab-bc\)

Nên \(a^2+2ab=a^2+bc+bc=a^2+bc+\left(-ab-ac\right)=a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\)

Tương tự,ta cũng có: \(b^2+2ac=\left(b-a\right)\left(b-c\right)\)

                               \(c^2+2ab=\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

Vậy \(A=\frac{1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{1}{\left(b-c\right)\left(b-c\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}=\frac{b-c+c-a+a-b}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=0\)

Bình luận (1)
Hoàng Phúc
10 tháng 7 2016 lúc 21:12

những câu còn lại tương tự,bn tự làm nhé
 

Bình luận (0)
Nguyên lầm ánh ngọc
8 tháng 1 2018 lúc 22:51

ta có 1/a+1/b+1/c=0

=>bc+ac+ab/abc+0

=>bc+ac+ab=0

=>bc=-ac-ab

     ac=-bc-ab

     ab=-bc-ac

A=1/(a^2+bc-ac-ab)+1/(b^2+ac-bc-ab)+1/(c^2+ab-bc-ac)

=1/c(a-c)-b(a-c)+1/b(b-c)-a(b-c)+1/c(c-b)-a(c-b)

=1/(a-b)(a-c)+1/(b-a)(b-c)+1/(a-c)(c-b)

=b-c-a+c+a-b/(a-c)(a-b)(b-c)=0

('/': dấu gạch ngang ở giữa phân số)

Bình luận (0)
Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
31 tháng 10 2017 lúc 6:13

đúng rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hòa
1 tháng 11 2017 lúc 19:05

 chó điên

Bình luận (0)
pham trung thanh
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
16 tháng 10 2017 lúc 21:36

theo bài ra ta có: \(c^2+2ab-2bc-2ca=0.\)

\(\Rightarrow2\left(c^2+ab-bc-ca\right)=c^2\)

\(\Rightarrow2\left(a-c\right)\left(b-c\right)=c^2\)

Mặt khác: \(\frac{a^2+\left(a-c\right)^2}{b^2+\left(b-c\right)^2}=\frac{2a^2-2ac+c^2}{2b^2-2bc+c^2}=\frac{2a\left(a-c\right)+2\left(a-c\right)\left(b-c\right)}{2b\left(b-c\right)+2\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

                                                                               \(=\frac{\left(a-c\right)\left(a+b-c\right)}{\left(b-c\right)\left(b+a-c\right)}=\frac{a-c}{b-c}\) => đpcm

Bình luận (0)
Võ Thanh Lâm
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
30 tháng 6 2018 lúc 18:06

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\Leftrightarrow\frac{ab+bc+ca}{abc}=0\Rightarrow ab+bc+ca=0\\ \)

\(\Rightarrow bc=-ab-ac,ca=-ab-bc,ab=-bc-ca\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+bc}{a^2+2bc}=\frac{a^2+bc}{a^2+bc+bc}=\frac{a^2+bc}{a^2+bc-ca-ab}=\frac{a^2+bc}{\left(a-b\right).\left(a-c\right)}\)

     Làm tương tự. có: \(\frac{b^2+ca}{b^2+2ca}=\frac{b^2+ca}{b^2+ca-ab-bc}=\frac{b^2+ca}{\left(a-b\right).\left(c-b\right)}\)

 \(\frac{c^2+ab}{c^2+2ab}=\frac{c^2+ab}{c^2+ab-ca-bc}=\frac{c^2+ab}{\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{a^2+bc}{\left(a-b\right).\left(a-c\right)}+\frac{b^2+ca}{\left(a-b\right).\left(c-b\right)}+\frac{c^2+ab}{\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{\left(a^2+bc\right).\left(b-c\right)}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}-\frac{\left(b^2+ca\right).\left(a-c\right)}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}+\frac{\left(c^2+ab\right).\left(a-b\right)}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)

Sau đó bạn thực hiện tiếp nhé.

Bình luận (0)
Mạc Văn Minh
2 tháng 8 2021 lúc 21:42

Bài 1: Cho \(a,b,c\ge0:a^2+b^2+c^2=3\). CMR: \(a^4b^4+b^4c^4+c^4a^4\le3\)

Bài 2: Cho \(a,b,c\ge0\). CMR: \(a^2+b^2+c^2+2abc+1\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)

Bài 3: Cho \(a,b,c\ge0:a^2+b^2+c^2=a+b+c\). CMR: \(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\le ab+bc+ca\)

Bài 4: Cho \(a,b,c\ge0\). CMR: \(4\left(a+b+c\right)^3\ge27\left(ab^2+bc^2+ca^2+abc\right)\)

Bài 5: Cho \(a,b,c\ge0:a+b+c=3\).CMR: \(\frac{1}{2bc^2+1}+\frac{1}{2ca^2+1}+\frac{1}{2ab^2+1}\ge1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Nguyen Duy Dai
Xem chi tiết
miko hậu đậu
Xem chi tiết
Hoang thi dieu linh
Xem chi tiết
Thiên_Thần_Dấu_Tên
3 tháng 1 2016 lúc 6:56

khó quá xin lỗi nha em  mới hok lớp 7

Bình luận (0)
Ngô Văn Minh
3 tháng 1 2016 lúc 7:46

Câu này lớp 7 tớ có làm. Cũng như cái mà gọi là áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau và tỉ lệ thức. mình tính ra dc a, b. c rồi.

Bình luận (0)