trên các cạnh BC và CD của hình vuông ABCD , lấy điểm E và F sao cho EC=2ED ,FC=FD. chứng minh rằng goc EAB= góc EAF
Trên các cạnh BC và CD của hình vuông ABCD lấy các điểm E và F sao cho EC = 2EB và FC=FD.CMR góc AEF = góc AEB
Trên các cạnh BC và CD của hình vuông ABCD lấy các điểm E và F sao cho EC = 2EB và FC=FD.CMR góc AEF = góc AEB
Trên tia đối của tia BC lấy G sao cho \(BG=DF=\frac{1}{2}CD\)
Vì \(EC=2EB\Rightarrow EC=\frac{2}{3}BC,EB=\frac{1}{3}BC\)
\(\Rightarrow GE=GB+BE=\frac{1}{2}BC+\frac{1}{3}BC=\frac{5}{6}BC\)
Mà \(\Delta CEF\) vuông tại C
\(\Rightarrow EF=\sqrt{CF^2+CE^2}=\frac{5}{6}BC\Rightarrow EF=GE\)
Lại có :
\(BE=DF,AB=AD\Rightarrow\Delta ABG=\Delta ADF\left(c.g.c\right)\) => AG = AF
\(\Rightarrow\Delta AEG=\Delta AEF\left(c.c.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AEG}=\widehat{AED}\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{AEF}\)
cho hình vuông ABCD trên các cạnh BC và CD lần lượt lấy các điểm E và F sao cho góc EAF=45 độ. Gọi P và Q theo thứ tự là giao điểm của các đoạn EA, AF với đường chéo BD. chứng minh rằng tam giác AQE vuông cân.
hình như lê bích ngọc chép mạng
Trên các cạnh BC và CD của hình vuông ABCD lấy các điểm E và F sao cho góc EAF = 45 độ. Các đoạn thẳng AE,AF cắt BD theo thứ tự tại H và K. Chứng minh tứ giác EHKF nội tiếp
Trên các cạnh BC và CD của hình vuông ABCD lấy các điểm E và F sao cho góc EAF 45 độ. Các đoạn thẳng AE,AF cắt BD theo thứ tự tại H và K. Chứng minh tứ giác EHKF nội tiếp
Trên các cạnh BC, CD của hình vuông ABCD lấm điểm Evaf F sao cho EC = 2EB, FC = FD
C/m góc AED = góc AEF
Trên các cạnh BC và CD của hình vuông ABCD lấy các điểm E và F sao cho EC = 2EB và FC=FD.CMR \(\widehat{AEB}=\widehat{AEF}\)
Xem hình vuông abcd trên cạnh BC lấy điểm E bất kì e không trùng BC Trên cạnh CD lấy điểm F bất kì f không trùng CD,sao cho góc EAF+45 độ đường chéo BD của hình vuông ABCD cắt AE,AF lần lượt tại M và N
a) c/m tứ giác abfm nội tiếp
b) c/m khi e và f di động,đường thẳng EF lluôn tiếp xúc với một đường tròn cố định
a) Để chứng minh tứ giác ABFM là tứ giác nội tiếp, ta cần chứng minh góc AMB + góc AFB = 180 độ.
Góc AMB là góc giữa đường chéo BD và cạnh AB của hình vuông ABCD. Vì đường chéo BD cắt AE tại M, nên góc AMB chính là góc EAM.
Góc AFB là góc giữa đường thẳng EF và cạnh AB của hình vuông ABCD. Vì đường thẳng EF song song với cạnh AB, nên góc AFB bằng góc EAF.
Theo đề bài, góc EAF + 45 độ = 180 độ. Do đó, góc EAF = 180 - 45 = 135 độ.
Vậy, ta có góc AMB + góc AFB = góc EAM + góc EAF = 135 độ + 135 độ = 270 độ = 180 độ.
Vì tổng hai góc AMB và AFB bằng 180 độ, nên tứ giác ABFM là tứ giác nội tiếp.
b) Khi E và F di động trên các cạnh BC và CD của hình vuông ABCD, ta cần chứng minh rằng đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
Gọi O là giao điểm của đường chéo BD và đường thẳng EF. Ta cần chứng minh rằng O nằm trên một đường tròn cố định khi E và F di động.
Vì góc EAF + 45 độ = 180 độ, nên góc EAF = 135 độ. Điều này có nghĩa là tam giác EAF là tam giác cân tại A.
Do đó, đường trung tuyến MN của tam giác EAF là đường cao và đường trung trực của cạnh EF. Vì M và N lần lượt là giao điểm của đường trung tuyến MN với AE và AF, nên M và N là trung điểm của AE và AF.
Vì M và N là trung điểm của hai cạnh của hình vuông ABCD, nên OM và ON là đường trung trực của AB và AD. Do đó, O nằm trên đường trung trực của cạnh AB và AD.
Vì AB và AD là hai cạnh cố định của hình vuông ABCD, nên đường trung trực của AB và AD là đường thẳng cố định. Vậy, O nằm trên một đường tròn cố định.
Vì vậy, khi E và F di động trên các cạnh BC và CD của hình vuông ABCD, đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
cho hình vuông abcd có độ dài cạnh là a trên cạnh bc và cd lấy e,f sao cho chu vi tham giác cef=2a.tính góc eaf và chứng minh khoảng cách từ a đến ef không thay đổi khi e,f di chuyển bc và cd(vẫn có chu vi tam giác cef-2a)