Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quyên
Xem chi tiết
Phạm Ánh Tuyết
12 tháng 2 2017 lúc 12:58

Theo em , người ta vận dụng đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu để mô phỏng máy bay :

- Thân máy bay là thân chim bồ câu ( hình thoi ) giảm sức cản không khí khi bay.

- Cánh máy bay là chi trước của chim bồ câu biến thành cánh -> quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Bánh xe nhỏ của máy bay là chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. ( hoặc tiếp đất an toàn )

- Đầu máy bay nhỏ là mỏ sừng của chim bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ ( giảm trọng lượng phần đầu của máy bay )

- Đuôi máy bay là lông tơ của chim có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. ( làm trọng lượng máy bay nhẹ )

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2017 lúc 3:15

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2018 lúc 2:45

Đáp án

Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là:

- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.

- Mỏ có sừng bao bọc, hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài, đầu linh hoạt nhằm phát huy tác dụng của các cơ quan, thuận lợi bắt mồi, rỉa lông.

- Chi trước là cánh để quạt gió làm động lực cho chim bay, cản không khí khi hạ cánh. Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt, giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.

- Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng nên cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp có tác dụng giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

wibu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 5 2021 lúc 10:54

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

 

TK#sachgiaibaitap.com

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   – Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   – Chi trước trở thành cánh: để bay.

   – Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   – Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   – Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   – Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   – Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Trần Nam Khánh
16 tháng 5 2021 lúc 10:55

+ Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

+ Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.

+ Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh.

+ Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra.

+ Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

+ Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng và làm đầu chim nhẹ.

+ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

ACE_max
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
12 tháng 5 2022 lúc 8:31

Tham khảo

-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

-Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Thân hình thoi: Giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước cánh chim:Quạt gió,động lực khi bay.Cản không khí khi hạ cánh

Chi sau(3 ngón trước,1 ngón sau,có vuốt):Giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh

Lông ống:có các sợi lông làm thành phiến mỏng

Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp:giữ nhiệt,làm nhẹ cơ thể

Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ

Cổ: dài khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan trên đầu:bắt mồi,rỉa lông

Lựu Ngô
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 2 2022 lúc 22:34

Tham khảo

-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

-Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Nguyễn Tân Vương
22 tháng 2 2022 lúc 21:05

THAM KHẢO:

-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

-Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

lê ngọc khánh
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 19:51

refer

 

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 19:52

tham khảo

 

 

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

laala solami
24 tháng 3 2022 lúc 19:53

Tham Khảo

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

Xem chi tiết
︵✰Ah
13 tháng 3 2021 lúc 20:57

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay. ... 

-Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

huynh thi ngoc ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 11:26

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bùi Trân Châu
17 tháng 5 2016 lúc 11:32
Đặc điểm cấu tạoÝ nghĩa thích nghi 
Thân: hình thoiGiảm lực cản không khí khi bay
Chi trước phát triển thành cánhQuạt khi bay, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sauBám chặt vào cành cây, hạ cánh
Lông bông: có các sợi lông mảnh thành chùm lông xốpGiữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
Lông ống: các sợi lông làm thành phiến mỏngTạo diện tích rộng quạt không khí khi bay
Mỏ sừng, cổ dài khớp với thânĐầu chim nhẹ, phát huy tác dụng các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

 

Chó Doppy
17 tháng 5 2016 lúc 11:25
 

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.