Những câu hỏi liên quan
Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Nghĩa
12 tháng 4 2018 lúc 16:53

a) với m=2 thì \(hpt\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=1\left(1\right)\\2x+y=4\left(2\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\left(\left(2\right)-\left(1\right)\right)\\x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-2\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}x+y=1\left(a=1;b=1;c=1\right)\\mx+y=2m\left(a^,=m;b^,=1;c^,=2m\right)\end{cases}}\)

hãy sử dụng CT và thế a, b, c, a,, b,, c, rồi tìm ra m

có vô số nghiệm nếu \(\frac{a}{a^,}=\frac{b}{b^,}=\frac{c}{c^,}\)vô nghiệm nếu \(\frac{a}{a^,}=\frac{b}{b^,}\ne\frac{c}{c^,}\)có 1 nghiệm duy nhất nếu\(\frac{a}{a^,}\ne\frac{b}{b^,}\)
Hàn Thiên Băng
12 tháng 4 2018 lúc 16:58

Cảm ơn bạn nha!!

Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Tử Ánh Trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
16 tháng 3 2020 lúc 19:26

1:
a)\(\hept{\begin{cases}nx+x=5 \\x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x.\left(n+1\right)=5\left(1\right)\\x+y=1\end{cases}}\)
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Thi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 12 2016 lúc 19:26

\(\hept{\begin{cases}mx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\mx-1+x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\\left(m+1\right)x=6\end{cases}}\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì

m + 1 ≠ 0 <=> m ≠ - 1

Để hệ vô nghiệm thì

m + 1 = 0 <=> m = - 1

Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 12 2016 lúc 11:33

\(D=m+1\) ; \(D_x=5+1=6\) ; \(D_y=m-5\)

Để hpt có nghiệm duy nhất thì \(D\ne0\Rightarrow m\ne-1\)

Để hpt vô nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}D=0\\D_x\ne0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}D=0\\D_y\ne0\end{cases}}\)

Dễ thấy ngay \(D_x\ne0\) . Vậy m = -1 thì hệ vô nghiệm.

~Miêu Nhi~
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
7 tháng 1 2022 lúc 15:20

\(\hept{mx+y=3m-1x+my=m+1}\hept{\begin{cases}y=3m-1-mx\\x+m\left(3m-1-mx\right)=m+1y\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x+3m^2-m-m^2+x=m+1\\x\left(1-m^2\right)=-3m^2+2m+1\\\left(m-1\right)\left(m+1\right).x=\left(3m-1\right)\left(m-1\right)\end{cases}}\)

\(TH_1\): Để hệ có một nghiệm duy nhất ta có :

- m -1 khác 0

- m + 1 khác 0

\(x=\frac{3m-1}{m+1}\)

\(TH_2\): Để hệ có vô  nghiệm thì

\(\hept{\begin{cases}m-1=0\\m-1\end{cases}}\)

\(TH_3:\)Để hệ có vô số nghiệm thì :

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m-1=0\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngân Hà
7 tháng 1 2022 lúc 15:15

rep it me

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
7 tháng 1 2022 lúc 15:16

em mới học lớp 5 à

Khách vãng lai đã xóa
mọc
Xem chi tiết
ádhysa
17 tháng 1 2018 lúc 16:24

ữdqwdxqwđxưqxwqxqwxđqưdưqx

Trần gia Lân
Xem chi tiết
Bùi Đức Anh
20 tháng 2 2020 lúc 15:51

xác định chủ ngữ vị ngữ câu :tớ ko biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ  bạn nào biết ko

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hoa
10 tháng 4 2020 lúc 15:15

ffhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Khách vãng lai đã xóa
러닝 맨
Xem chi tiết
Aug.21
26 tháng 3 2019 lúc 12:09

Xét hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}mx-y=1\\\frac{x}{2}-\frac{y}{3}=334\end{cases}}\)

a, Khi m = 1 ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\3x-2y=2004\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2002\\y=2001\end{cases}}}\)

b, \(\hept{\begin{cases}mx-y=1\\\frac{x}{2}-\frac{y}{3}=334\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}mx-y=1\\3x-2y=2004\end{cases}}}\)

Hệ phương trình vô nghiệm khi \(\frac{m}{3}=\frac{1}{2}\ne\frac{1}{2004}\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)