Câu 7:Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Là tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay
Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
Sau làn mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
=>Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh đặc sắc gợi về không khí của buổi chiều tháng ba – gợi hồi ức về 1 quá khứ lịch sử oai hùng: chiến công của Thánh Gióng: có lá tre đỏ vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay... Nền trời trở thành 1 bức tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ TĐK và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của thời đại chống Mĩ.
Tham khảo nhé!
Phép tu từ so sánh : đỏ như lửa thêu, ráng treo, như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
Phân tích : Không khí của buổi chiều tháng ba- gợi hồi ức về một quá khứ lịch sử oai hùng, chiến công của Thánh Gióng: có lá tre đỏ vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay...Nền trời trở thành một bức tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơTrần Đăng Khoa và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của thời đại chống Mĩ
Câu 7:Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Là tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay
Câu 7:Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Là tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay
Phân tích hiệu quả của phép so sánh trong câu thơ sau: "Sau làn mưa bụi tháng ba - Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu - Bầu trời rừng rực ráng treo - Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay"
phép so sánh:
-như là lửa thiêu
-như ngựa sắt
⇒ Tác giả đã nêu lên được một buổi chiều tháng ba đã gợi lên quá khứu lịch sử oai hùng cụ thể là chiến công của Gióng. Có hình tượng ngựa bay,.. đã tạo nên bức tranh đã nói lên được trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ và niềm tự hào.
Câu 7:Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Là tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay
Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
Phép tu từ so sánh : đỏ như lửa thêu, ráng treo, như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
Phân tích : Không khí của buổi chiều tháng ba- gợi hồi ức về một quá khứ lịch sử oai hùng, chiến công của Thánh Gióng: có lá tre đỏ vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay...Nền trời trở thành một bức tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơTrần Đăng Khoa và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của thời đại chống Mĩ
refer
=>Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh đặc sắc gợi về không khí của buổi chiều tháng ba – gợi hồi ức về 1 quá khứ lịch sử oai hùng: chiến công của Thánh Gióng: có lá tre đỏ vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay... Nền trời trở thành 1 bức tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ TĐK và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của thời đại chống Mĩ.
Câu 7:Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Là tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay
----------------------- Giúp mk nha mọi người. Mk cần ngay đó ----------------------------
Câu 7:Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Là tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay
Giúp mk nha Mk cần ngay đấy
Con hãy tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ sau :
Sau làn mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu.
A. Làn mưa bụi được so sánh với lửa thiêu
B. Làn mưa bụi được so sánh với lá tre
C. Lá tre được so sánh với lửa thiêu
Lời giải:
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
THÁNG 3
Sau làn mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Nền trời hừng hực sáng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
1972
( Trần Đăng Khoa)
a. Tìm những biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó.
b. Từ nội dung của phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cảnh một buổi chiều cuối xuân đầu hạ ở một làng quê Việt Nam.
( GIÚP MIK VS Ạ, MIK CẦN TRC 8H TỐI NAY Ạ)
a. BPNT: so sánh và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
- So sánh:
Tác dụng: Làm cho hình ảnh "lá tre", "nền trời" trở nên sinh động, được miêu tả cụ thể hóa rõ ràng từ đó tăng giá trị gợi hình và hấp dẫn người đọc.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Tác dụng: giúp cho câu thơ trở nên đa dạng, gợi lên nhiều chiều cảm nhận của tác giả về khung cảnh sau cơn mưa bụi.
b.
Dàn ý:
- Giới thiệu câu thơ phần đọc hiểu.
- Cảm nhận:
+ Khung cảnh:
-> Ánh nắng: tia nắng dịu dàng áng xuống con đường làng, rọi lên một vẻ đẹp giản dị thân thuộc với em.
-> Bầu trời: ngả màu vàng xanh như lỏng đỏ trứng gà được hòa vào nét mực xanh.
--> Cảnh đẹp huyền ảo, lung linh say đắm lòng người.
-> Con vật, thực vật:
--> Cây bàng rung rinh theo gió, lặng lẽ quan sát cảnh chiều.
--> Tiếng con chim về tổ sau ngày kiếm ăn.
--> ...
-> Hoạt động con người
=> Sd BPTT so sánh, nhân hóa.
- Khẳng định lại vẻ đẹp của khung cảnh này.