Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 20:05

undefined

nthv_.
31 tháng 10 2021 lúc 20:08

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{12}+\left(\dfrac{1}{24}\right)^2=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R=6\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=U3=54V\)(R1//R2//R3)

\(\left[{}\begin{matrix}I=U:R=54:6=9A\\I1=U1:R1=54:12=4,5A\\I2=U2:R2=54:24=2,25A\\I3=U3:R3=54:24=2,25A\end{matrix}\right.\)

cuong le
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Tuấn
Xem chi tiết
Ng Ngann
1 tháng 1 2022 lúc 10:22

Câu 1 :

Điện trở mạch đó là :

\(R=R_1+R_2+R_3=2+5+3=10\Omega.\)

Hiệu điện thế đầu của mạch U là :

\(U=I.R=1,2.10=12V.\)

Ng Ngann
1 tháng 1 2022 lúc 10:27

Câu 7 : 

Điện trở mạch nối tiếp đó là :

\(R=R_1+R_2=3+2=5\Omega.\)

Hiệu điện thế hai đầu mạch U là :

\(U=I.R=0,12.5=0,6V.\)

Điện trở mạch song song là :

\(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.2}{3+2}=1,2\Omega.\)

Cường độ dòng điện là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6}{1,2}=0,5A.\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 3 2017 lúc 7:44

Ba điện trở R 1 ;   R 2   v à   R 3  mắc song song. Khi dòng điện qua các điện trở bằng nhau ta có thể kết luận các điện trở R 1 ;   R 2 ;   R 3  bằng nhau vì I = U/R , mắc song song nên U là bằng nhau, nếu I bằng nhau thì R phải bằng nhau.

Vậy R1 = R2 = R3.

pẻo thỉu năng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 12 2021 lúc 18:03

Câu 1:

\(12W=12\Omega,6W=6\Omega\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong 10ph:

\(Q_{tỏa}=A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{12^2}{4}.10.60=21600\left(J\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 12 2021 lúc 18:05

Câu 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+28=48\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{48}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và R2:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.20=10\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.28=14\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

tạ minh ngọc
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 11 2021 lúc 21:29

\(I=I1=I2=I3=U3:R3=7,5:5=1,5A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,5\cdot4=6V\\U2=I2\cdot R2=1,5\cdot3=4,5V\\U=U1+U2+U3=6+4,5+7,5=18V\end{matrix}\right.\)

nguyễn thị hương giang
17 tháng 11 2021 lúc 21:32

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\Omega\)

\(U_3=7,5V\Rightarrow I_3=1,5A\)

\(\Rightarrow I_m=I_1=I_2=I_3=1,5A\)

\(\Rightarrow U_1=1,5\cdot4=6V\)

     \(U_2=1,5\cdot3=4,5V\)

     \(U_m=U_1+U_2+U_3=6+4,5+7,5=18V\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 12:52

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Thùy Trâm Trịnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 13:35

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I_m=2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=2\cdot3=6V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=2\cdot5=10V\)

\(U_3=I_3\cdot R_3=2\cdot7=14V\)